Cho 1 hỗn hợp gồm Fe, Ag vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch A; 3,2g chất rắn không tan B và 6,72l khí C (đ.k.t.c). Tính % m mỗi kim loại trong hỗn hợp
Cách nào sau đây có thể giúp người ta tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Ag và Cu ?
A. Ngâm hỗn hợp vào lượng dư dung dịch AgNO3
B. Ngâm hỗn hợp vào lượng dư dung dịch FeCl3
C. Nung hỗn hợp với oxi dư rồi hòa tan hỗn hợp thu được vào dung dịch HCl dư
D. A, B, C đều đúng
Câu 1. Cho 5 gam hỗn hợp X gồm Ag và Fe vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Tính phần trăm khối lượng của Al trong X?
Câu 2. Cho 6 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fevào dung dịch H2SO4 loãng, dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Tính phần trăm khối lượng của Fe trong X?
Hòa tan hỗn hợp gồm Fe và FeS vào dung dịch HCl dư, thu được 8,96 lít hỗn hợp khí (đktc). Cho hỗn hợp khí này đi qua dung dịch Pb NO 3 2 dư thì thu được 23,9 gam kết tủa đen. Khối lượng Fe trong hỗn hợp đầu là
A. 11,2
B. 16,8
C. 5,6
D. 8,4
Cho hỗn hợp Al và Fe tác dụng với hỗn hợp dung dịch chứa AgNO 3 và Cu NO 3 2 thu được dung dịch B và chất rắn D gồm 3 kim loại. Cho D tác dụng với dung dịch HCl dư, thấy có khí bay lên. Thành phần chất rắn D là :
A. Al, Fe và Cu ; B. Fe, Cu và Ag ;
C. Al, Cu và Ag ; D. Kết quả khác.
Đáp án B.
Al là kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn Fe nên Al phản ứng hết trước. Trường hợp 1 : Al vừa đủ phản ứng, còn Fe không phản ứng và kim loại Ag, Cu được giải phóng.
Al + 3 AgNO 3 → Al NO 3 3 + 3Ag
2Al + 3 Cu NO 3 2 → 2 Al NO 3 3 + 3Cu
Trường hợp 2 : Al phản ứng hết, sau đó đến Fe phản ứng, Fe dư và kim loại Ag, Cu được giải phóng.
Fe + 2 AgNO 3 → Fe NO 3 2 + 2Ag
Fe + Cu NO 3 2 → Fe NO 3 2 + Cu
Chất rắn D gồm Ag, Cu và Fe.
Cho các phát biểu sau
(1). Hỗn hợp Fe3O4 + Cu (tỉ lệ mol 1:1) có thể tan hết trong dung dịch HCl dư.
(2). Cho dung dịch FeCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, chất rắn thu được gồm AgCl và Ag.
(3). Hỗn hợp kim loại Al, Fe tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
(4). Hỗn hợp Na và Al2O3 (có tỉ lệ mol 2:1) có thể tan hoàn toàn trong nước.
(5). Cho kim loại Mg dư vào dung dịch FeCl3 sau phản ứng thu được dung dịch chứa 2 muối tan.
(6). Hỗn hợp kim loại Cu và Ag có thể tan hoàn toàn trong dung dịch gồm KNO3 + H2SO4 loãng.
(7). Kim loại cứng nhất là W, kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 5
C. 2
D. 3
Chọn B.
(1) Đúng, Fe3O4 + 8HCl ® FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O và Cu + 2FeCl3 ® FeCl2 + CuCl2.
(2) Đúng, FeCl2 + AgNO3 ® Fe(NO3)3 + AgCl + Ag.
(3) Sai, Al, Fe bị thụ động hoá bởi dung dịch H2SO4 đặc nguội.
(4) Đúng, 2Na + 2H2O ® 2NaOH + H2 và Al2O3 + 2NaOH ® 2NaAlO2 + H2O.
(5) Đúng, Mg + 2FeCl3 ® MgCl2 + 2FeCl2 sau đó Mg + FeCl2 ® MgCl2 + Fe.
(6) Đúng, Cu và Ag có thể hoà tan được dung dịch chứa ion H+ và NO3–.
(7) Sai, Kim loại cứng nhất là Cr, kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg.
a. Cho hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe, Cu vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y, khí Z và chất rắn A. Hòa tan A trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được khí B. Sục từ từ khí B vào dung dịch nước vôi trong dư thu được kết tủa D. Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Y cho đến khi kết tủa lớn nhất thì thu được chất rắn E. Nung E trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn G. Xác định thành phần các chất trong Y, Z, A, B, D, E, G. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
b. Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu được V lit khí ở (đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa. Lập biểu thức liên hệ giữa V với a, b.
c. Hỗn hợp X gồm Na và Al.
- Thí nghiệm 1: Cho m gam X tác dụng với nước dư, thì thu được V1 lít H2.
- Thí nghiệm 2: Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thì thu được V2 lít H2. Các khí đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất. Xác định quan hệ giữa V1 và V2
chương 2 tớ nhập đại ạ vì k biết nằm ở đâu
Cho 6,14 gam hỗn hợp X gồm Fe và Al tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu được 15,37 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, cho 6,14 gam X vào dung dịch HNO3 đặc, nóng (dư), cô cạn dung dịch, thu được m gam hỗn hợp gồm 2 muối khan. Tìm giá trị của m.
a)
Gọi $n_{Fe} = a(mol) ; n_{Al} = b(mol) \Rightarrow 56a + 27b = 6,14(1)$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
Theo PTHH, ta có :
$m_{muối} = 127a + 133,5b = 15,37(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = 0,1 ; b = 0,02
Bảo toàn nguyên tố :
$n_{Fe(NO_3)_3} = a = 0,1(mol)$
$n_{Al(NO_3)_3} = b = 0,02(mol)$
Suy ra:
m = 0,1.242 + 0,02.213 = 28,46(gam)$
\(n_{Fe}=a\left(mol\right),n_{Al}=b\left(mol\right)\)
\(m_X=56a+27b=6.14\left(g\right)\left(1\right)\)
\(Fe+2HCl\Rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(2Al+6HCl\Rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(m_{Muối}=127a+133.5b=15.37\left(g\right)\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.1,b=0.02\)
\(m_{Muối}=m_{Fe\left(NO_3\right)_3}+m_{Al\left(NO_3\right)_3}=0.1\cdot242+0.02\cdot213=28.46\left(g\right)\)
Hòa tan hỗn hợp gồm Fe và FeS vào dung dịch HCl dư, thu được 8,96 lít hỗn hợp khí (đktc). Cho hỗn hợp khí này đi qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thì thu được 23,9 gam kết tủa đen. Khối lượng Fe trong hỗn hợp đầu là:
A. 11,2
B. 16,8
C. 5,6
D. 8,4
Chia m gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, Mg, Fe (trong đó Fe chiếm 39,264% về khối lượng) thành hai phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thì thu được dung dịch Y. Cho lượng dư dung dịch AgNO3 vào dung dịch Y thì thu được 90,435 gam kết tủa. Cho phần 2 tác dụng hết với khí clo (dư) thì thu được hỗn hợp muối Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được 93,275 gam kết tủa. m gần nhất với:
A. 22,8
B. 5,6
C. 11,3
D. 28,2