Tình huống sau : A vì nghiệm game nên ăn cắp tiền của bạn và mẹ - nhận xét tình huống trên - A có chịu trách nhiệm pháp lý không - rút ra bài học cho bản thân
Cho tình huống sau đây:
“Khi chấm bài kiểm tra trong lớp mình chủ nhiệm, bạn bất ngờ phát hiện một em học sinh vốn có học lực yếu trong lớp lại có điểm số rất cao. Bạn sẽ xử lý như thế nào khi trả bài cho học sinh?”
a. Hãy đưa ra cách xử lý phù hợp cho tình huống trên.
b. Phân tích việc đã vận dụng hình thức đánh giá nào trong cách giải quyết tình huống đó? (Phân tích mục đích vận dụng và phương tiện vận dụng).
Khi lớp PHÁ TRỘN RỒI THÌ ÌNH SẼ LÀM GÌ ?
Cho tình huống sau đây:
“Khi chấm bài kiểm tra trong lớp mình chủ nhiệm, bạn bất ngờ phát hiện một em học sinh vốn có học lực yếu trong lớp lại có điểm số rất cao. Bạn sẽ xử lý như thế nào khi trả bài cho học sinh?”
a. Hãy đưa ra cách xử lý phù hợp cho tình huống trên.
b. Phân tích việc đã vận dụng hình thức đánh giá nào trong cách giải quyết tình huống đó? (Phân tích mục đích vận dụng và phương tiện vận dụng).
Từ hai văn bản cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống và hai biến hồ , em rút ra bài học gì cho bản thân khi làm văn nghị luận
1/Không được dành quá nhiều cho việc kể truyện vì làm như vậy chẳng khác gì viết văn tự sự
2/Phải nêu ra đầy đủ dẫn chứng cùng với lý lẽ,lồng ghép các dẫn chứng vào trong lý lẽ của mình
3/Cần phải có sự sáng tạo trong một bài văn nghị luận để tránh dập khuôn
4/Tư tưởng,ý kiến có trong bài phải được đặt ra để giải quyết các vấn đề trong cuộc sống
5/Thể hiện ý theo quan điểm của chính mình
- Quan sát các bức tranh và chỉ ra mối nguy hiểm mà các bạn trong mỗi tranh có thể gặp phải.
- Thảo luận cách xử lý và đóng vai thể hiện cách ứng phó với các tình huống nguy hiểm đó.
- Chia sẻ điều em học được sau khi đóng vai xử lí tình huống.
Bức tranh 1: Các bạn nhỏ bơi giữa hồ mà không có áo phao bảo vệ có thể bị đuối nước
Bức tranh 2: Bạn học sinh đi học về một mình giữa trời mưa sấm chớp, xung quanh rất nhiều cây cối nếu sấm chớp đánh sẽ nguy hiểm
Bức tranh 3: Các bạn nhỏ đi học dàn hàng xe giữa đường có thể làm tai nạn
Bức tranh 4: Bạn nhỏ bị côn trùng đậu ở tay và có thể bị nó cắn.
- Em đóng vai thực hiện tình huống.
Thảo luận để đưa ra cách tự bảo vệ bản thân trong một số tình huống nguy hiểm.
Gợi ý:
Đá vào hạ bộ của người đó, đánh lạc hướng bằng sự nghe lời giả bộ, tìm những vật dụng quanh đó để tự vệ,..
rút ra bài học ứng xử cho bản thân qua câu chuyện của Dế Mèn
Bài học rút ra là chúng ta:
Không nên kiêu căng tự phụ khi chưa biết rõ thực lực của mình Không nên hống hách,hung hăng bậy bạ Không nên trêu ghẹo những kẻ yếu ơt,và mạnh hơn vì sớm muộn gì cũng chuốc họa vào thân Không nên khinh ngưòi,nhất là những kẻ yếu hơn mìnhQua câu chuyện của Dế Mèn, em rút ra bài học : chúng ta ko nên kiêu ngạo, ở đời mà cứ cho mình là người tài giỏi, đứng đầu thiên hạ bởi như thế thì ta sẽ bị nhiều người xa lánh. Nên biết cái gì mình cần làm thì làm chứ đừng làm mà ko suy nghĩ, có óc như ko thì sau này sẽ khó thành công trong cuộc sống.
Chúc bạn học tốt !!!!
Đưa ra nhận xét của em về bài học của dế mèn từ đó rút ra bài học cho bản thân
Qua câu chuyện Bài học đường đời đầu tiên chúng ta rút ra được bài học : Tính kiêu căng xốc nổi có thể làm hại người khác và khiến ta ân hận suốt đời, nên sống thân ái hòa đồng với mọi người
Bài học rút ra là:
- Không nên kiêu căng tự phụ khi chưa biết rõ thực lực của mình
- Không nên hống hách,hung hăng bậy bạ
- Không nên trêu ghẹo những kẻ yếu ơt,và mạnh hơn vì sớm muộn gì cũng chuốc họa vào thân
- Không nên khinh ngưòi,nhất là những kẻ yếu hơn mình
4. Từ truyện ngụ ngôn “ Thầy bói xem voi”, em hãy rút ra kết luận làm luận điểm và lập luận cho luận điểm ấy.
* Gợi ý:
- Mỗi thầy bói chỉ biết 1 bộ phận của voi mà lại đưa ra nhận định về voi nên bị sai. Từ đó em rút ra bài học gì?
- Vì sao ta không nên nhận định khi chưa biết rõ ràng, cụ thể về đối tượng? ( Nêu 3 lí do)
1. Xác định luận điểm và lập luận của truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi:
Luận điểm: cần phải có một cái nhìn tổng thế khi xem xét các sự vật, hiện tượng. Luận cứ:Nếu chỉ quan sát một cách phiến diện thì con người khó có thể đánh giá được chính xác bản chất của các sự vật, hiện tượng.Nhìn nhận sự vật, hiện tượng một cách tổng thể sẽ giúp ta có thế nắm bắt được thực tế đời sống một cách chủ độngKhi quan sát hay tìm hiểu một vấn đề, không được quan sát các yếu tố riêng lẻ mà cần phải tìm ra mối liên hệ biện chứng giữa các yếu tố với nhau.Lập luận: Không lập luận một cách trực tiếp mà lập luận một cách gián tiếp bằng câu chuyện kế Thầy bói xem voi với những nhân vật là 5 thầy bói bị mù. Với những chi tiết, lời thoại chọn lọc, đầy dụng ý và cuối cùng luận điểm được rút ra một cách thú vị, bất ngờ.Xác định luận điểm và lập luận của truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi:
Luận điểm: cần phải có một cái nhìn tổng thế khi xem xét các sự vật, hiện tượng.
Luận cứ:
Nếu chỉ quan sát một cách phiến diện thì con người khó có thể đánh giá được chính xác bản chất của các sự vật, hiện tượng.
Nhìn nhận sự vật, hiện tượng một cách tổng thể sẽ giúp ta có thế nắm bắt được thực tế đời sống một cách chủ động
Khi quan sát hay tìm hiểu một vấn đề, không được quan sát các yếu tố riêng lẻ mà cần phải tìm ra mối liên hệ biện chứng giữa các yếu tố với nhau.
Lập luận: Không lập luận một cách trực tiếp mà lập luận một cách gián tiếp bằng câu chuyện kế Thầy bói xem voi với những nhân vật là 5 thầy bói bị mù. Với những chi tiết, lời thoại chọn lọc, đầy dụng ý và cuối cùng luận điểm được rút ra một cách thú vị, bất ngờ.