Những câu hỏi liên quan
TC
Xem chi tiết
LQ
17 tháng 10 2019 lúc 10:38

Em hãy ghi lại cảm nghĩ về một tấm gương tự tin mà em biết như bạn cùng lớp, anh chị em trong gia đình, hay tấm gương mà em đọc được trong sách, xem trên tivi, báo đài.

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
NC
7 tháng 12 2016 lúc 19:46

“ Mỗi trang đời đều là một điều kỳ diệu ” M.Gorki đã từng nói như thế và điều đó thật sự khiến chúng ta cảm động khi lật giở những trang đời của những con người không chịu thua số phận như anh Nguyễn Ngọc Ký, Trần Văn Thước, Nguyễn Công Hùng …

Trước hết ta phải hiểu thế nào là “ không chịu thua số phận ”? Đó là những con người không chấp nhận mình mãi là người tàn phế, vô dụng, không học tập, không đóng góp gì cho xã hội .

Vào năm 2005 cả nước biết đến một Nguyễn Công Hùng (xã Nghi Diên, huyện Nghi Lộc, Nghệ An ). Từ khi sinh ra đã mắc chứng bại liệt. Anh còn bị căn bệnh viêm phổi hành hạ làm cho sức khoẻ suy kiệt. Vậy mà anh đã không gục ngã. Chàng trai 23 tuổi bại liệt, chân tay teo tóp, trọng lượng chỉ 12kg và gần như mất hoàn toàn khả năng vận động đã trở thành một chuyên gia tin học và được tôn vinh là Hiệp sỹ công nghệ thông tin năm 2005 vì những đóng góp không vụ lợi của mình cho cộng đồng. Tháng 5 -2005 anh được trung tâm sách kỷ lục Việt Nam đưa vào “ Danh mục kỷ lục Việt Nam ” về người khuyết tật bị bại liệt toàn thân đầu tiên làm giám đốc cơ sở đào tạo tin học và ngoại ngữ nhân đạo…

Điều gì khiến những con người tật nguyền ấy có thể vượt qua bệnh tật và khẳng định được bản thân mình? Họ đã tạo dựng cuộc sống từ muôn vàn khó khăn, gian khổ, thử thách bằng sự kiên trì, nhẫn nại và quyết tâm chiến thắng số phận của mình. Họ đã không mất đi niềm tin yêu vào cuộc sống, không gục ngã trước những đau đớn, họ dũng cảm, tự tin đứng lên để sống bằng nghị lực, ý chí , khát vọng và sức sống tinh thần mạnh mẽ của họ. Song bên cạnh đó còn có những nguyên nhân khác. Đó chính là sự động viên, khích lệ , giúp đỡ của bạn bè, của người thân, là khát khao không muốn người thân của mình đau khổ, thất vọng và còn nhờ dòng máu kiên cường và truyền thống anh hùng của dân tộc Việt Nam .

Những con người vượt lên số phận đứng lên bằng nghị lực, khát vọng và ý chí của mình khiến em vô cùng khâm phục. Chính những tấm gương về họ đã xây đắp những ước mơ, hoài bão trong em, dạy em phải biết vượt qua những khó khăn trong cuộc sống để thực hiện những khát khao của mình .

Những người không chịu thua số phận, những con người tàn mà không phế thực sự là những tấm gương cho lứa tuổi học sinh chúng em, khích lệ bản thân mỗi người cố gắng phấn đấu học tập, rèn luyện để trở thành những con người có ích cho xã hội .

Bình luận (2)
TP
11 tháng 12 2017 lúc 17:39

Bác Hồ tự tin ra đi tìm đường cứu nước với 2 bàn tay trắng, không có chút tiền bạc( câu chuyện 2 bàn tay trắng)

Tuy không có thời gian và không qua trường lớp nào nhưng bác vẫn có thể và tự tin nói nhiều thứ tiếng: Anh,Trung,Nga,Pháp,....

Bình luận (0)
TL
30 tháng 11 2018 lúc 12:53

Quân là một người bạn học cùng em từ hồi cấp 1. Từ bé, Quân đã bị cắt đi một chân. Nhiều bạn thường gọi bạn ấy bằng Quân cụt để giễu cợt. Quân buồn và đôi khi còn phải khóc vì sự trêu đùa quá đáng của các bạn. Một thời gian, Quân sống cô lập và tránh xa các bạn, có những hôm Quân bỏ học không dám đến trường. Nhưng sau đó, nhờ sự động viên của cô và các bạn, Quân đã hòa nhập lại. Quân không còn nhút nhát, sợ sệt nữa, thay vào đó Quân đã thay đổi thành một người mạnh mẽ hơn, tự tin hơn, bạn ấy cố gắng học tập và luôn là học sinh chăm ngoan học giỏi nhất nhì lớp. Ai cũng nể phục Quân và không còn dám trêu Quân với các tên Quân cụt nữa.

Bình luận (1)
SK
Xem chi tiết
H24
3 tháng 4 2017 lúc 15:40

Trả lời

Em hãy ghi lại cảm nghĩ về một tấm gương tự tin mà em biết như bạn cùng lớp, anh chị em trong gia đình, hay tấm gương mà em đọc được trong sách, xem trên tivi, báo đài.

Bình luận (2)
EC
Xem chi tiết
KS
7 tháng 12 2016 lúc 8:08

“ Mỗi trang đời đều là một điều kỳ diệu ” M.Gorki đã từng nói như thế và điều đó thật sự khiến chúng ta cảm động khi lật giở những trang đời của những con người không chịu thua số phận như anh Nguyễn Ngọc Ký, Trần Văn Thước, Nguyễn Công Hùng …

Trước hết ta phải hiểu thế nào là “ không chịu thua số phận ”? Đó là những con người không chấp nhận mình mãi là người tàn phế, vô dụng, không học tập, không đóng góp gì cho xã hội .

Vào năm 2005 cả nước biết đến một Nguyễn Công Hùng (xã Nghi Diên, huyện Nghi Lộc, Nghệ An ). Từ khi sinh ra đã mắc chứng bại liệt. Anh còn bị căn bệnh viêm phổi hành hạ làm cho sức khoẻ suy kiệt. Vậy mà anh đã không gục ngã. Chàng trai 23 tuổi bại liệt, chân tay teo tóp, trọng lượng chỉ 12kg và gần như mất hoàn toàn khả năng vận động đã trở thành một chuyên gia tin học và được tôn vinh là Hiệp sỹ công nghệ thông tin năm 2005 vì những đóng góp không vụ lợi của mình cho cộng đồng. Tháng 5 -2005 anh được trung tâm sách kỷ lục Việt Nam đưa vào “ Danh mục kỷ lục Việt Nam ” về người khuyết tật bị bại liệt toàn thân đầu tiên làm giám đốc cơ sở đào tạo tin học và ngoại ngữ nhân đạo…

Điều gì khiến những con người tật nguyền ấy có thể vượt qua bệnh tật và khẳng định được bản thân mình? Họ đã tạo dựng cuộc sống từ muôn vàn khó khăn, gian khổ, thử thách bằng sự kiên trì, nhẫn nại và quyết tâm chiến thắng số phận của mình. Họ đã không mất đi niềm tin yêu vào cuộc sống, không gục ngã trước những đau đớn, họ dũng cảm, tự tin đứng lên để sống bằng nghị lực, ý chí , khát vọng và sức sống tinh thần mạnh mẽ của họ. Song bên cạnh đó còn có những nguyên nhân khác. Đó chính là sự động viên, khích lệ , giúp đỡ của bạn bè, của người thân, là khát khao không muốn người thân của mình đau khổ, thất vọng và còn nhờ dòng máu kiên cường và truyền thống anh hùng của dân tộc Việt Nam .

Những con người vượt lên số phận đứng lên bằng nghị lực, khát vọng và ý chí của mình khiến em vô cùng khâm phục. Chính những tấm gương về họ đã xây đắp những ước mơ, hoài bão trong em, dạy em phải biết vượt qua những khó khăn trong cuộc sống để thực hiện những khát khao của mình .

Những người không chịu thua số phận, những con người tàn mà không phế thực sự là những tấm gương cho lứa tuổi học sinh chúng em, khích lệ bản thân mỗi người cố gắng phấn đấu học tập, rèn luyện để trở thành những con người có ích cho xã hội .

haha

Bình luận (2)
TP
11 tháng 12 2017 lúc 17:39

Bác Hồ tự tin ra đi tìm đường cứu nước với 2 bàn tay trắng, không có chút tiền bạc( câu chuyện 2 bàn tay trắng)

Tuy không có thời gian và không qua trường lớp nào nhưng bác vẫn có thể và tự tin nói nhiều thứ tiếng: Anh,Trung,Nga,Pháp,....

Bình luận (0)
IO
Xem chi tiết
NN
21 tháng 12 2019 lúc 14:38

viết văn hay đoạn hả ????

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NN
21 tháng 12 2019 lúc 14:39

Trong tiểu đội nọ,có người lính bị tật nguyền ở chân,anh trở thành mục tiêu chọc ghẹo của đồng đội.Chẳng nói nhiều,anh chỉ buông một câu:Tôi đến đây để chiến đấu chứ không phải để thi chạy''

Câu nói của anh lính trẻ thể hiện sự tự tin vào bản thân chính mình. Anh đã cho mọi người hiểu rằng, đôi chân tật nguyền kia không làm anh trở nên mặc cảm, tự ti trong cuộc sống. Mà vượt lên tất cả lời chọc ghẹo, chê bai của mọi người, anh lính trẻ vẫn tự tin vào bản thân của mình, cảm thấy mình cũng có thể chiến đấu như bao người lành lặn khác.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DP
28 tháng 2 2022 lúc 13:16

con của thầy hiệu trưởng trường tớ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
MI
Xem chi tiết
PP
25 tháng 1 2018 lúc 22:34

Trong tiểu đội nọ,có người lính bị tật nguyền ở chân,anh trở thành mục tiêu chọc ghẹo của đồng đội.Chẳng nói nhiều,anh chỉ buông một câu:Tôi đến đây để chiến đấu chứ không phải để thi chạy''

Câu nói của anh lính trẻ thể hiện sự tự tin vào bản thân chính mình. Anh đã cho mọi người hiểu rằng, đôi chân tật nguyền kia không làm anh trở nên mặc cảm, tự ti trong cuộc sống. Mà vượt lên tất cả lời chọc ghẹo, chê bai của mọi người, anh lính trẻ vẫn tự tin vào bản thân của mình, cảm thấy mình cũng có thể chiến đấu như bao người lành lặn khác.

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
TD
14 tháng 12 2016 lúc 21:20

câu 4: Chủ động, tự giác trong học taapjvaf tham gia các hoạt động tập thể. Khắc phục tính rụt rè, tự ti, dựa giẫm, ba phải

 

Bình luận (0)
PM
19 tháng 12 2018 lúc 22:07

1) -Em cảm thấy mình chưa được tự tin lắm, với một số bài khó, em không dám giơ tay phát biểu vì sợ sai.

- Khi gặp việc khó, bài khó, em ko nản lòng, ko lùi bước mà cố gắng,suy nghĩ, tìm cách,... thật lâu, sau một thời gian dài ko làm được, em mới nhò người khác giúp.

3) VD: - Xung phong, hăng hái phát biểu ko sợ sai.

- Dám đứng trước mặt mọi người.

- Mạnh dạn hỏi bài thầy cô, bạn bè.

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
VN
25 tháng 10 2021 lúc 15:26

Quân là một người bạn học cùng em từ hồi cấp 1. Từ bé, Quân đã bị cắt đi một chân. Nhiều bạn thường gọi bạn ấy bằng Quân cụt để giễu cợt. Quân buồn và đôi khi còn phải khóc vì sự trêu đùa quá đáng của các bạn. Một thời gian, Quân sống cô lập và tránh xa các bạn, có những hôm Quân bỏ học không dám đến trường. Nhưng sau đó, nhờ sự động viên của cô và các bạn, Quân đã hòa nhập lại. Quân không còn nhút nhát, sợ sệt nữa, thay vào đó Quân đã thay đổi thành một người mạnh mẽ hơn, tự tin hơn, bạn ấy cố gắng học tập và luôn là học sinh chăm ngoan học giỏi nhất nhì lớp. Ai cũng nể phục Quân và không còn dám trêu Quân với các biệt danh khó nghe nữa.

Bình luận (0)