Những câu hỏi liên quan
PS
Xem chi tiết
XO
12 tháng 1 2020 lúc 10:07

Ta có : \(\frac{a-b}{2a+b}=\frac{b-c}{b+c}=\frac{b+2c}{-a-b}\)

=> \(\frac{a-b+b-c+b+2c}{2a+b+b+c-a-b}=\frac{a+b+c}{a+b+c}=1=\frac{1}{a+b+c}\Rightarrow a+b+c=1\)

Khi đó \(\hept{\begin{cases}a-b=2a+b\\b-c=b+c\\b+2c=-a-b\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=-2b\\c=0\end{cases}}}\)

Mặt khác a + b + c = 1

<=> -2b + b = 1

=> b = - 1

=>  a = 2

Vậy a = 2 ; b = - 1 ; c = 0

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PS
12 tháng 1 2020 lúc 10:34

thank you nhưng bạn ơi còn trường hợp a+b+c=0 nữa

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HK
Xem chi tiết
LH
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
BK
27 tháng 7 2016 lúc 10:11

bài này dễ mà 

ta có a(a+b+c)+b(a+b+c)+c(a+b+c)=\(\frac{-1}{24}\)+\(\frac{1}{16}\)+\(\frac{-1}{72}\)=\(\frac{1}{144}\)

  hay (a+b+c)2=\(\frac{1}{144}\)

  => a+b+c=\(\frac{1}{12}\)

rồi từ dó tự làm dc rồi nha

 

Bình luận (0)
LM
Xem chi tiết
ND
17 tháng 10 2017 lúc 12:22

a)\(\left(x-\frac{1}{2}\right)^{2016},\left|\frac{3}{4}-y\right|\ge0\)

\(\left(x-\frac{1}{2}\right)^{2016}+\left|\frac{3}{4}-y\right|=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-\frac{1}{2}\right)^{2016}=0\\\left|\frac{3}{4}-y\right|=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{1}{2}=0\\\frac{3}{4}-y=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\y=\frac{3}{4}\end{cases}}\)

b)\(\frac{a}{b+c}=\frac{b}{a+c}=\frac{c}{a+b}\)

\(\Rightarrow\frac{b+c}{a}=\frac{a+c}{b}=\frac{a+b}{c}\)

\(\Rightarrow\frac{b+c}{a}-\frac{a+c}{b}-\frac{a+b}{c}=0\)

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
BB
14 tháng 2 2016 lúc 10:43

Ta có \(A=\frac{a}{b+c}=\frac{c}{a+b}=\frac{b}{c+a}\) --->\(\frac{a}{b+c}+1=\frac{c}{a+b}+1=\frac{b}{c+a}+1\)

                                                            --->\(\frac{a+b+c}{b+c}=\frac{c+a+b}{a+b}=\frac{b+c+a}{c+a}\)

Nên:\(b+c=a+b=c+a\)

Với \(b+c=a+b\)--->\(c=a\)

Với\(a+b=c+a\)--->\(b=c\)

Từ đó suy ra: \(a=b=c\)--->\(\frac{a}{b+c}=\frac{c}{a+b}=\frac{b}{c+a}=\frac{1}{2}\)\(=A\)

 

Bình luận (0)
H24
14 tháng 2 2016 lúc 10:33

A=\(\frac{a+b+c}{\left(b+c\right)+\left(a+b\right)+\left(c+a\right)}\)

A=\(\frac{a+b+c}{2\left(a+b+c\right)}\)

Nếu a+b+c=0

=>A=0

Nếu a+b+c\(\ne\)0

=>A=\(\frac{1}{2}\)

Bình luận (0)
HP
14 tháng 2 2016 lúc 10:35

theo t/c dãy t/s=nhau:

\(A=\frac{a}{b+c}=\frac{b}{c+a}=\frac{c}{a+b}=\frac{a+b+c}{b+c+c+a+a+b}=\frac{a+b+c}{2a+2b+2c}=\frac{a+b+c}{2\left(a+b+c\right)}=\frac{1}{2}\)

vậy A=1/2

Bình luận (0)
CT
Xem chi tiết
PM
27 tháng 1 2016 lúc 21:51

\(A=\frac{a}{b+c}=\frac{b}{a+c}=\frac{c}{a+b}=\frac{a+b+c}{b+c+a+c+a+b}=\frac{1}{2}\)(tính chất dãy tỉ số = nhau)

Bình luận (0)
BP
Xem chi tiết
NC
14 tháng 2 2019 lúc 21:41

 \(A=\frac{a}{b+c}=\frac{c}{a+b}=\frac{b}{c+a}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

  \(A=\frac{a}{b+c}=\frac{c}{a+b}=\frac{b}{c+a}=\frac{a+b+c}{b+c+a+b+c+a}\)

                                                                \(=\frac{a+b+c}{2\left(a+b+c\right)}\)\(=\frac{1}{2}\)

 Vậy A =1/2

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
NT
3 tháng 8 2018 lúc 15:00

1. Ta có:\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a+2b-3c}{2+6-12}=\frac{-20}{-4}=5\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{2}=5\\\frac{b}{3}=5\\\frac{c}{4}=5\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=10\\b=15\\c=20\end{cases}}\)

2. Ta có:\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\Rightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{15}\)

\(\frac{b}{5}=\frac{c}{4}\Rightarrow\frac{b}{15}=\frac{c}{12}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}=\frac{a-b+c}{10-15+12}=\frac{-49}{7}=-7\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{10}=-7\\\frac{b}{15}=-7\\\frac{c}{12}=-7\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=-70\\b=-105\\c=-84\end{cases}}\)

Bình luận (0)
AH
3 tháng 8 2018 lúc 15:06

1. Ta có:a2 =b3 =c4 =a+2b−3c2+6−12 =−20−4 =5

a2 =5
b3 =5
c4 =5
a=10
b=15
c=20

2. Ta có:a2 =b3 ⇒a10 =b15 

b5 =c4 ⇒b15 =c12 

⇒a10 =b15 =c12 =a−b+c10−15+12 =−497 =−7

a10 =−7
b15 =−7
c12 =−7
a=−70
b=−105
c=−84
Bình luận (0)