Chứng minh rằng hàm số f(x) cho bởi f x = ∫ 0 x t 1 + t 4 dt , x ∈ R là hàm số chẵn.
Chứng minh rằng hàm số f(x) cho bởi
là hàm số chẵn.
2) Hàm số y = f(x) được cho bởi công thức f(x) = 3x² + 5. Chứng minh rằng bới mọi giá trị của x thì hàm số đã cho luôn nhận giá trị dương
Với mọi \(x\in R\) , ta có \(3x^2\ge0\) suy ra \(3x^2+5>5\). Vì vậy với mọi giá trị x thì hàm số đã cho nhận giá trị dương.
Hàm số y =f(x) được cho bởi công thức f(x) = 3x2 +5. Chứng minh rằng với mọi giá trị của x thì hàm số đã cho luôn nhận giá trị dương.
ta có hàm số y = f(x) = 3x2 + 5
vì x2 \(\ge\)0 \(\forall\)x \(\Rightarrow\)3x2 + 5 \(\ge\)5 hay y \(\ge\)5
Vậy với mọi giá trị của x thì hàm số đã cho luôn nhận giá trị dương
Vì x2>0 ( với mọi x ) nên 3x2+5 > 0
Vậy f(x) = 3x2 + 5 luôn nhận giá trị dương với mọi giá trị x ( đpcm ).
XONG RỒI ĐÓ...
Cho hàm số y = f(x) xác định trên tập số thực và có đạo hàm f'(x). Đồ thị hàm số y = f'(x) được cho bởi hình bên dưới. Biết rằng f(0) + f(1) - 2f(2) = f(4). - f(3). Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f(x) trên đoạn [0;4] là
A. f(1)
B. f(0)
C. f(2)
D. f(4)
Chọn D
Từ đồ thị của hàm số y = f'(x) ta suy ra bảng biến thiên của hàm số y = f(x) trên đoạn như sau:
Từ bảng biến thiên, ta có nhận xét sau:
Ta lại có: f(0) + f(1) - 2f(2) = f(4). - f(3)
cho hàm số y=f(x) thỏa mãn x(f).(x-2)=(x-4).f(x) với mọi giá trị của x. Hãy chứng minh rằng có ít nhất 2 giá trị của x để hàm số có giá trị =0
tick rồi mk giải chi tiết cho
cho hàm số y=f(x) thỏa mãn x(f).(x-2)=(x-4).f(x) với mọi giá trị của x. Hãy chứng minh rằng có ít nhất 2 giá trị của x để hàm số có giá trị =0
cho hàm số y=f(x) thỏa mãn x(f).(x-2)=(x-4).f(x) với mọi giá trị của x. Hãy chứng minh rằng có ít nhất 2 giá trị của x để hàm số có giá trị =0
tick rồi mk giải chi tiết cho
Cho hàm số y=f(x)=k.x(k là hằng số khác 0). Chứng minh rằng: f(x1-x2)=f(x1)-f(x2)
Cho 2 hàm số: y=f(x)= (2a -1)x ; y=g(x)=(1+2b)x và f(0)=0; g(2)= 10. Chứng minh rằng: 4a =b.
) Thay f(-2) vào hàm số ta có :
y=f(-2)=(-2).(-2)+3=7
Thay f(-1) vào hàm số ta có :
y=f(-1)=(-2).(-1)+3=5
Thay f(0) vào hàm số ta có :
y=f(0)=(-2).0+3=1
Thay f(-1/2) vào hàm số ta có :
y=f(-1/2)=(-2).(-1/2)+3=4
Thay f(1/2) vào hàm số ta có :
y=f(1/2)=(-2).1/2+3=2
b) Thay g(-1) vào hàm số ta có :
y=g(-1)=(-1)2-1=0
Thay g(0) vào hàm số ta có :
y=g(0)=02-1=-1
Thay g(1) vào hàm số ta có :
y=g(1)=12-1=0
Thay g(2) vào hàm số ta có :
y=g(2)=22-1=3