Những câu hỏi liên quan
NN
Xem chi tiết
NS
27 tháng 1 2019 lúc 7:51

Đáp án A

Gọi công thức X là CxHyOz

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
21 tháng 8 2018 lúc 8:59

Đáp án B

Gọi công thức phân tử của A là CxHyOz.

Sản phẩm cháy sau phản ứng gồm CO2 và H2O

Vì khi cho NaOH dư vào dung dịch X thì thu thêm được 15 gam kết tủa nên trong dung dịch X có chứa muối Ca(HCO3)2 :

Mà công thức phân tử của A cũng chính là công thức đơn giản nhất nên công thức phân tử của A là C2H2O3.

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
26 tháng 3 2017 lúc 4:49

Đáp án A

Gọi công thức phân tử của X là CxHyOz

Vậy công thức phân tử của X là C2H4O2

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
20 tháng 4 2017 lúc 9:30

Chọn đáp án C

Giả sử X có 1 nguyên tử oxi CTPT của X là C4H10O Loại vì X no.

● Giả sử X chứa 2 nguyên tử oxi CTPT của X là: C3H6O2.

Có 5 đồng phân của X có phản ứng tráng gương là:

(1) HCOOC2H5 || (2) HO–CH2–CH2–CHO

(3) CH3–CH(OH)–CHO || (4) CH3–O–CH2–CHO

● Giả sử X chứa 3 nguyên tử oxi CTPT của X là: C2H2O3.

Có 1 đồng phân của X có phản ứng tráng gương là: (5) HOOC–CHO

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
19 tháng 8 2017 lúc 11:03

Đáp án D

Giả sử X có 1 nguyên tử oxi

CTPT của X là C4H10O

Loại vì X no.

● Giả sử X chứa 2 nguyên tử oxi

CTPT của X là: C3H6O2.

Có 5 đồng phân của X có phản

ứng tráng gương là:

(1) HCOOC2H5

(2) HO–CH2–CH2–CHO

(3) CH3–CH(OH)–CHO

(4) CH3–O–CH2–CHO

(5) CH3–CH2–O–CHO.

● Giả sử X chứa 3 nguyên tử oxi

CTPT của X là: C2H2O3.

Có 1 đồng phân của X có phản

ứng tráng gương là: (6) HOOC–CHO

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
4 tháng 10 2019 lúc 12:04

Đáp án D

Giả sử X có 1 nguyên tử oxi CTPT của X là C4H10O Loại vì X no.

● Giả sử X chứa 2 nguyên tử oxi CTPT của X là: C3H6O2.

Có 5 đồng phân của X có phản ứng tráng gương là:

(1) HCOOC2H5 || (2) HO–CH2–CH2–CHO || (3) CH3–CH(OH)–CHO.

(4) CH3–O–CH2–CHO || (5) CH3–CH2–O–CHO.

● Giả sử X chứa 3 nguyên tử oxi CTPT của X là: C2H2O3.

Có 1 đồng phân của X có phản ứng tráng gương là: (6) HOOC–CHO

Bình luận (0)
DB
Xem chi tiết
H24
19 tháng 12 2021 lúc 15:50

\(m_C=\dfrac{88.54,5}{100}=48\left(g\right)=>n_C=\dfrac{48}{12}=4\left(mol\right)\)

\(m_H=\dfrac{88.9,1}{100}=8\left(g\right)=>n_H=\dfrac{8}{1}=8\left(mol\right)\)

\(m_O=\dfrac{36,4.88}{100}=32\left(g\right)=>n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)

=> CTHH: C4H8O2

Bình luận (1)
VT
Xem chi tiết
TT
22 tháng 2 2016 lúc 18:26

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
TP
22 tháng 2 2016 lúc 18:32

Gọi CTPT của HCHC có dạng CaHbOc

Theo bài ra ta có : a:b:c=%C/12 :%H:%O/16=40/12:6,67:53,53/16=1:2:1

=>CTPT của HCHC  là CH2O

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
18 tháng 2 2019 lúc 17:45

Đáp án C

Hướng dẫn:

Giả sử công thức phân tử của (X) là CxHyOz

Vậy công thức đơn giản nhất của (X) là : CH2OH và công thức phân tử là Cn(H2O)n. Đây là công thức chung của monosaccarit với số phân tử H2O bằng số nguyên tử cacbon.

Với M = 180, ta có: (12+18).n =180 => n=6

Vậy công thức phân tử là: C6H12O6

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
22 tháng 9 2018 lúc 17:08

Đáp án B

C6H5O2N

Bình luận (0)