IM

Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
PP
Xem chi tiết
TN
27 tháng 4 2017 lúc 18:13

1

* Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vì : đất nước đang bị thực dân Pháp thống trị, các phong trào yêu nước chống Pháp đều thất bại.
Người đi về phía các nước phương Tây. khác với những nhà yêu nước chống Pháp trước đó (Phan Bội Châu đi sang Nhật và dựa vào Nhật. Phan Châu Trinh lại dựa vào Pháp...).
* Ngày 5-6-1911, Nguyễn Tất Thành rời bến cảng Nhà Rồng (Sài Gòn) ra đi tìm đường cứu nước. Khác với thế hệ cha anh hướng về Trung Quốc và Nhật Bản, Người quyết định sang phương Tây, đến nước Pháp để tìm hiểu xem nước Pháp và các nước khác làm thế nào, rồi trở về giúp đồng bào mình. Trong nhiều năm sau đó, Người đã đi nhiều nước, nhiều châu lục khác nhau Người nhận thấy rằng ở đâu bọn đế quốc, thực dân cũng tàn bạo, độc ác; ở đâu những người lao động cũng bị áp bức và bóc lột dã man.

Khoảng cuối năm 1917, Nguyễn Tất Thành từ Anh trở lại Pháp. Tại đây, Người đã làm rất nhiều nghề, học tập, rèn luyện trong cuộc đấu tranh của quần chúng lao động và giai cấp công nhân Pháp. Tham gia hoạt động trong Hội những người Việt Nam yêu nước. Người tham gia buổi diễn thuyết ngoài trời của các nhà chính trị, triết học. Người còn tham gia đấu tranh đòi cho binh lính và thợ thuyền Việt Nam sớm được hồi hương. Sống và làm việc trong phong trào công nhân Pháp, tiếp nhận ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga, tư tưởng của Người có những biến chuyển mạnh mẽ.

Những hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành tuy mới chỉ bước đầu, nhưng là cơ sở quan trọng để Người xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam.



Bình luận (0)
TN
27 tháng 4 2017 lúc 18:16

Nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa Yên Thế :
- Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nông dân đồng bằng Bắc Kì vô cùng khó khăn, một bộ phận phải phiêu tán lên Yên Thế, họ sẵn sàng nổi dậy đấu tranh bảo vệ cuộc sống của mình.
- Khi Pháp thi hành chính sách bình định, cuộc sống bị xâm phạm, nhân dân Yên Thế đã đứng dậy đấu tranh.

Kết quả:
-10-02-1913, đề Thám bị sát hại => khởi nghĩa tan rã.

Bình luận (0)
TN
27 tháng 4 2017 lúc 18:18

Câu 3:

Năm 1904, các nhà yêu nước lập ra Hội Duy Tân do Phan Bội Châu đứng đầu. Mục đích của Hội là lập ra một nước Việt Nam độc lập. Đầu năm 1905, Phan Phội Châu sang Nhật Bản nhờ giúp khí giới, tiền bạc để đánh Pháp. Người Nhật Bản chỉ hứa đào tạo cán bộ cho cuộc bạo động vũ trang sau này. Tiếp đó, Hội Duy Tân phát động thành viên tham gia phong trào Đông Du. Lúc đầu, phong trào Đông du hoạt động rất thuận lợi, số học sinh sang Nhật Bản có lúc lên tới 200 người. Đến đầu tháng 9/1908, thực dân Pháp câu kết với Nhật. Pháp cho Nhật vào buôn bán ở Việt Nam, còn Nhật không cho các nhà yêu nước Việt Nam trú ngụ, nên nhà cầm quyền Nhật trục xuất những người yêu nước Việt Nam. Tháng 3/1909, Phan Bội Châu buộc phải rời Nhật Bản. Đến đây, Phan Bội Châu rút ra bài học: “Đã là phường đế quốc dù da trắng hay da vàng thì chúng đều là một lũ cướp nước như nhau”.

-> Phong trào Đông Du tan rã, Hội Duy Tân ngừng hoạt động.

Bình luận (0)
DK
Xem chi tiết
ND
13 tháng 7 2015 lúc 17:53

C1 : bà đi tàu ngầm 

C2 : bàn chân

C3 : Ta có: 
-20 = -20 
<=> 25 - 45 = 16- 36 
=> 5^2 - 2.5.9/2 = 4^2 - 2.4.9/2 
Cộng cả 2 vế với (9/2)^2 để xuất hiện hằng đẳng thức: 
5^2 - 2.5.9/2 + (9/2)^2 = 4^2 - 2.4.9/2 + (9/2)^2 
<=> (5 - 9/2)^2 = (4 - 9/2 )^2 
=> 5 - 9/2 = 4 - 9/2 
=> 5 = 4! 

C4 : quan tài

Bình luận (0)
H24
13 tháng 7 2015 lúc 17:52

C1: Vì bà ấy đi tàu ngầm.

C2: Bàn chân.

C3: Ta có: 
-20 = -20 
<=> 25 - 45 = 16- 36 
=> 5^2 - 2.5.9/2 = 4^2 - 2.4.9/2 
Cộng cả 2 vế với (9/2)^2 để xuất hiện hằng đẳng thức: 
5^2 - 2.5.9/2 + (9/2)^2 = 4^2 - 2.4.9/2 + (9/2)^2 
<=> (5 - 9/2)^2 = (4 - 9/2 )^2 
=> 5 - 9/2 = 4 - 9/2 
=> 5 = 4

C4: Cái quan tài.

Bình luận (0)
NM
13 tháng 7 2015 lúc 17:52

c1 : bà ta đi tàu ngầm

c2 : bàn chân

c3 : 

c4: quan tài

cho mk đúng nha

Bình luận (0)
TM
Xem chi tiết
LH
23 tháng 1 2022 lúc 11:10

A

Bình luận (0)
RH
23 tháng 1 2022 lúc 11:11

A

Bình luận (0)
N2
23 tháng 1 2022 lúc 11:11

A

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
NT
18 tháng 3 2018 lúc 12:47

Đáp án đúng là C : (D4+C2)*B2

Đáp án A : Thiếu dấu =

Đáp án B : thiếu dấu bằng và công thức sai

Đáp án D : Thừa dầu ngoạn đầu tiên

Đáp án E : Thừa dấu + , thiếu dấu * ở B2 và thiếu dấu = ở đầu

Đáp án G : Thiếu dấu * ở trước và B2

Bình luận (0)
TT
2 tháng 10 2018 lúc 5:11

a) (D4+C2)*B2 là câu đúng haha

Bình luận (0)
H24
2 tháng 2 2022 lúc 12:01

đáp án c đúng nha bạn

Bình luận (0)
PH
Xem chi tiết
TP
4 tháng 1 2022 lúc 9:59

A nha

Bình luận (0)
H24
4 tháng 1 2022 lúc 10:00

A

Bình luận (0)
PB
4 tháng 1 2022 lúc 10:01

A

Bình luận (0)
TV
Xem chi tiết
NT
23 tháng 12 2020 lúc 21:42

Ta có: a+b+c=0

nên a+b=-c

Ta có: \(a^2-b^2-c^2\)

\(=a^2-\left(b^2+c^2\right)\)

\(=a^2-\left[\left(b+c\right)^2-2bc\right]\)

\(=a^2-\left(b+c\right)^2+2bc\)

\(=\left(a-b-c\right)\left(a+b+c\right)+2bc\)

\(=2bc\)

Ta có: \(b^2-c^2-a^2\)

\(=b^2-\left(c^2+a^2\right)\)

\(=b^2-\left[\left(c+a\right)^2-2ca\right]\)

\(=b^2-\left(c+a\right)^2+2ca\)

\(=\left(b-c-a\right)\left(b+c+a\right)+2ca\)

\(=2ac\)

Ta có: \(c^2-a^2-b^2\)

\(=c^2-\left(a^2+b^2\right)\)

\(=c^2-\left[\left(a+b\right)^2-2ab\right]\)

\(=c^2-\left(a+b\right)^2+2ab\)

\(=\left(c-a-b\right)\left(c+a+b\right)+2ab\)

\(=2ab\)

Ta có: \(M=\dfrac{a^2}{a^2-b^2-c^2}+\dfrac{b^2}{b^2-c^2-a^2}+\dfrac{c^2}{c^2-a^2-b^2}\)

\(=\dfrac{a^2}{2bc}+\dfrac{b^2}{2ac}+\dfrac{c^2}{2ab}\)

\(=\dfrac{a^3+b^3+c^3}{2abc}\)

Ta có: \(a^3+b^3+c^3\)

\(=\left(a+b\right)^3+c^3-3ab\left(a+b\right)\)

\(=\left(a+b+c\right)\left(a^2+2ab+b^2-ca-cb+c^2\right)-3ab\left(a+b\right)\)

\(=-3ab\left(a+b\right)\)

Thay \(a^3+b^3+c^3=-3ab\left(a+b\right)\) vào biểu thức \(=\dfrac{a^3+b^3+c^3}{2abc}\), ta được: 

\(M=\dfrac{-3ab\left(a+b\right)}{2abc}=\dfrac{-3\left(a+b\right)}{2c}\)

\(=\dfrac{-3\cdot\left(-c\right)}{2c}=\dfrac{3c}{2c}=\dfrac{3}{2}\)

Vậy: \(M=\dfrac{3}{2}\)

Bình luận (0)
BN
Xem chi tiết
ML
26 tháng 3 2022 lúc 22:03

(D4+C2)*B2

Bình luận (0)
LA
Xem chi tiết
NT
24 tháng 12 2021 lúc 9:14

Chọn B

Bình luận (0)
MT
24 tháng 12 2021 lúc 9:15

 b nha

Bình luận (0)
NG
24 tháng 12 2021 lúc 9:17

B

Bình luận (0)