Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phản ứng thủy luyện
A. Na
B. Mg
C. Cu
D. Al
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Câu 4: Các nhóm kim loại nào sau đây phản ứng với H2O ở điều kiện thường, viết PTHH
A. Zn, Al, Ca B. Cu, Na, Ag
C. Na, Ba, K D. Cu, Mg, Zn
Câu 5: Cho các kim loại sau: Mg, Fe, Cu, Au. Kim loại nào tác dụng được với
a. Dung dịch H2SO4
b. Dung dịch AgNO3
Viết PTHH
Câu 6: Cho 10,5g hỗn hợp Cu, Zn vào dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí (đktc)
a. Viết PTHH
b. Tính thành phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
Câu 7: Cho 0,54 gam kim loại R có hóa trị III tác dụng với Cl2 thấy cần vừa đủ 0,672 lít Cl2 ở đktc. Xác định R và tính khối lượng muối thu được
Câu 4: Các nhóm kim loại nào sau đây phản ứng với H2O ở điều kiện thường, viết PTHH
A. Zn, Al, Ca B. Cu, Na, Ag
C. Na, Ba, K D. Cu, Mg, Zn
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\
Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\\
2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)
Câu 5: Cho các kim loại sau: Mg, Fe, Cu, Au. Kim loại nào tác dụng được với
a. Dung dịch H2SO4
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\\
Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
b. Dung dịch AgNO3
\(Mg+2AgNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Ag\\
Fe+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2Ag\\
Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
1. Những kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?
A. Na, K, Ca B. Al, Fe, Ag
C. Hg, Ag, Mg D. Zn, Fe, Sn
1. Những kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?
A. Na, K, Ca B. Al, Fe, Ag
C. Hg, Ag, Mg D. Zn, Fe, Sn
Kim loại nào sau đây có thể điều chế được bằng phản ứng thủy luyện?
A. Na.
B. K.
C.Cs.
D.Cu.
Cho các kim loại: Na, Ca, Zn, Mg, Fe, Cu, Cr, Ag, Al, Pb. Số kim loại điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện là
A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
Đáp án A
Phương pháp nhiệt luyện dùng để điều chế các kim loại đứng sau Al : Zn, Fe, Cu, Cr, Ag, Pb
Các kim loại Na, Mg, và Al được điều chế bằng phương pháp
A. Điện phân dung dịch
B. Điện phân nóng chảy
C. Thủy luyện
D. Nhiệt luyện
Các kim loại Na, Mg, và Al được điều chế bằng phương pháp
A. Điện phân dung dịch
B. Điện phân nóng chảy
C. Thủy luyện
D. Nhiệt luyện
Phản ứng điều chế kim loại nào sau đây thuộc phản ứng thủy luyện?
A. CuO + CO ® Cu + CO2.
B. 2Al + 3CuO ® Al2O3 + 3Cu.
C. Fe + CuSO4 ® FeSO4 + Cu.
D. 2CuSO4 + 2H2O ® 2Cu + O2 + 2H2SO4.
Phản ứng nào sau đây mô tả quá trình điều chế kim loại bằng phương pháp thủy luyện? (coi điều kiện có đủ)
A. F e + C u S O 4 → F e S O 4 + C u
B. 2 C u S O 4 + 2 H 2 O → 2 C u + 2 H 2 S O 4 + O 2
C. C u O + H 2 → C u + H 2 O
D. C u C l 2 → C u + C l 2
Cho các phát biểu sau :
a. Các oxi của kim loại kiềm thổ phản ứng với CO tạo thành kim loại.
b. Các kim loại Ca, Fe, Al và Na chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
c. Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag.
d. Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư, không thu được Fe.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Chọn đáp án A
Chỉ có phát biểu d là đúng vì:
a. Sai vì CO không khử được các oxit của kim loại kiềm thổ.
b. Sai vì Fe có thể được điều chế bằng nhiệt luyện hoặc thủy luyện.
c. Sai vì K tác dụng với nước.
CHÚ Ý: Với những câu hỏi lý thuyết tổng hợp dạng đếm số phát biểu đúng, sai cần phải đọc thật chắc và kỹ vì đề bài thường chỉ sai một vài từ mà nhìn qua chúng ta dễ bị mắc lừa. |
Cho các phát biểu sau:
(a) Các oxit của kim loại kiềm đều phản ứng với CO thành kim loại.
(b) Các kim loại Mg, Cu, Al và Na chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
(c) Để một thanh thép ngoài không khí ẩm sẽ xảy ra ăn mòn điện hóa học.
(d) Gắn miếng Zn vào vỏ tàu phần ngâm nước để bảo vệ vỏ tàu bằng thép.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Chọn C.
(a) Sai, Các oxit của kim loại kiềm không có phản ứng với CO thành kim loại.
(b) Sai, Cu có thể điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch, thuỷ luyện hoặc nhiệt luyện.