Viết phương trình chứng minh Al2O3 và Al(OH)3 lưỡng tính. Viết phương trình phân tử, ion đầy đủ, ion rút gọn Cứu em vs ạ!!!
Viết phương trình chứng minh Al2O3 và Al(OH)3 lưỡng tính. Viết phương trình phân tử, ion đầy đủ, ion rút gọn Cứu em vs ạ!!!
\(Al\left(OH\right)_3+3HCl\rightarrow AlCl_3+3H_2O\)
\(Al^{3+}+3OH^-+3H^++3Cl^-\rightarrow Al^{3+}+3Cl^-+3H_2O\)
=>\(3OH^-+3H^+\rightarrow3H_2O\)
\(Al\left(OH\right)_3+NaOH\rightarrow NaAlO_2+H_2O\)
=>\(Al\left(OH\right)_3+NA^++OH^-\rightarrow Na^++AlO_2^-+H_2O\)
=>\(Al\left(OH\right)_3+OH^-\rightarrow AlO_2^-+H_2O\)
\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
=>\(Al_2O_3+6H^++6Cl^-\rightarrow2Al^{3+}+6Cl^-+3H_2O\)
=>\(Al_2O_3+6H^+\rightarrow2Al^{3+}+3H_2O\)
\(Al_2O_3+2NaOH\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)
=>\(Al_2O_3+2Na^++2OH^-\rightarrow2Na^++2AlO_2^-+H_2O\)
=>\(Al_2O_3+2OH^-\rightarrow2AlO_2^-+H_2O\)
Điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn, dòng điện có cường độ ổn định) dung dịch chứa m gam hỗn hợp KCl và CuSO4, sau một thời gian, thu được dung dịch Y. Tùy thuộc vào thời gian điện phân mà dung dịch Y có thể hòa tan tối đa các lượng bột nhôm oxit khác nhau. Kết quả thu được như sau:
Thời gian điện phân (h) | 0.5 | 2 | 3 | 5 |
Khối lượng Al2O3 bị hòa tan (gam) | 0.00 | 5.10 | 8.5 | 10.20 |
Biết rằng trong dung dịch thu được sau khi hòa tan Al2O3 không chứa muối aluminat. Giá trị của m là
Cho 10gam hỗn hợp Al và Al2O3 td vs dd NaOH dư, thu được 6.72 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Al2O3 trong hỗn hợp là
2Al+2NaOH+2H2O->2NaAlO2+3H2
0,2---------------------------------------0,3
Al2O3+2NaOH->2NaAlO2+H2O
n H2=\(\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
=>%mAl=\(\dfrac{0,2.27}{10}.100=54\text{%}\)
=>%mAl2O3=46%
nung hỗn hợp bột gồm 38,4 gam CuO và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 44,88 gam hỗn hợp chất rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư thì thấy HCl phản ứng hết a mol. GIá trị a là
AI LÀM XONG VÀ TRÌNH BÀY ĐẦY ĐỦ NHÂT SẼ ĐƯỢC NHIỀU TICK
\(n_{Al}=\dfrac{44,88-38,4}{27}=0,24\left(mol\right)\)
\(n_{CuO}=\dfrac{38,4}{80}=0,48\left(mol\right)\)
PTHH: 3CuO + 2Al --to--> 3Cu + Al2O3
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,48}{3}>\dfrac{0,24}{2}\) => CuO dư, Al hết
PTHH: 3CuO + 2Al --to--> 3Cu + Al2O3
0,36<--0,24-------------->0,12
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al_2O_3}=0,12\left(mol\right)\\n_{CuO\left(dư\right)}=0,12\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH: Al2O3 + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2O
0,12-->0,72
CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O
0,12-->0,24
=> nHCl = 0,72 + 0,24 = 0,96 (mol)
Cho 2,7gam Al vào điểm chứa 100ml NaOH 0,1M a) viết phương trình phản ứng b) tính V H2 thu được c) tính m NaOH nguyên chất đã phản ứng
a) \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=0,1.0,1=0,01\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2
0,01<--0,01------------------------->0,015
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}>\dfrac{0,01}{2}\) =< NaOH hết, Al dư
=> \(V_{H_2}=0,015.22,4=0,336\left(l\right)\)
c) mNaOH = 0,01.40 = 0,4 (g)
Viết 2 phương trình ( khác kiểu phản ứng) để chứng tỏ Al có tính khử mạnh hơn Fe
2Al + 3FeSO4 -> Al2(SO4)3 + 3Fe
Al + Fe(NO3)3 -> Al(NO3)3 + Fe
Có 40,1 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3 .Đem nung nóng ,X để thực hiện phản ứng hoàn toàn sau 1 thời gian thu được m gam hỗn hợp rắn Y .Chia Y thành 2 phần bằng nhau :
-P1: hòa tan trong dung dịch NaOH dư thấy thoát ra khí H2
-P2:Hòa tan trong dung dịch HCl dư thấy thoát ra 4,48 lít khí H2
Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X ?
Gọi số mol Al, Fe2O3 mỗi phần lần lượt là a,b (mol) (a,b>0)
- Xét phần 2:
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ n_{H_2\left(P2\right)}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ n_{Al\left(P2\right)}=\dfrac{2}{3}.0,2=\dfrac{2}{15}\left(mol\right)\\ m_{Al\left(P2\right)}=\dfrac{2}{15}.27=1,8\left(g\right)\\ m_{P2}=\dfrac{40,1}{2}=20,05\left(g\right)\\ \%m_{\dfrac{Al\left(P2\right)}{P_2}}=\%m_{\dfrac{Al}{2Phần}}=\dfrac{1,8}{20,05}.100\approx8,978\%\)
P1: Do chất rắn tác dụng với NaOH có khí thoát ra
=> trong Y chứa Al
P2: Gọi (nAl; nFe; nAl2O3) = (a;b;c)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
a---------------------->1,5a
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
b---------------------->b
=> 1,5a + b = \(\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\) (1)
mY = mX = 40,1
=> 54a + 112b + 204c = 40,1 (2)
PTHH: 2Al + Fe2O3 --to--> Al2O3 + 2Fe
=> \(\dfrac{n_{Fe}}{n_{Al_2O_3}}=\dfrac{2}{1}\) => \(\dfrac{b}{c}=\dfrac{2}{1}\) (3)
(1)(2)(3) => \(\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{9}{890}\left(mol\right)\\b=\dfrac{329}{1780}\left(mol\right)\\c=\dfrac{329}{3560}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> nAl = 2.(a + 2c) = \(\dfrac{347}{890}\left(mol\right)\)
=> \(\%Al=\dfrac{27.\dfrac{347}{890}}{40,1}.100\%=26,252\%\)
694169416161616
ngu j m an cuc cho hay j non vcl solo lq ko may
Khi thêm dần dd HCl vaò dd Na[Al(OH)4] (hoặc NaAlO2 ) và dd NaOH vào dd AlCl3 đến dư, thấy
Ta thấy có kết tủa dạng keo xuất hiện và tan dần
Ta thấy có kết tủa dạng keo xuất hiện và tan dần
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 12,9 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 bằng lượng dung dịch NaOH(vừa đủ), thu được 3,36 lít H2 (ở đktc).
a. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
b. Tính thành phần khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu đã dùng.
giúp mình với ạ cảm ơn ..
Lượng khí hidro thoát ra là 0,15 mol.
a) Al2O3 + 2NaOH \(\rightarrow\) 2NaAlO2 + H2O
2Al + 2NaOH + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaAlO2 + 3H2.
b) Lượng Al phản ứng bằng 2/3 số mol khí hidro thoát ra và bằng 0,1 mol.
\(\Rightarrow\) %mnhôm=\(\dfrac{27.0,1}{12,9}\).100%\(\approx\)20,93%, %mnhôm oxit\(\approx\)100%-20,93%\(\approx\)79,07%.
Hòa tan hết m gam kim loại K vào nước, thu được dung dịch X và 15,68 lít khí (đktc). a) Viết phương trình hoá học xảy ra. b) Tính m.
\(a,PTHH:2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)
\(n_{H_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{15,68}{22,4}=0,7\left(mol\right)\)
\(b,Theo.PTHH:n_K=2.n_{H_2}=2.0,7=1,4\left(mol\right)\\ m_K=n.M=1,4.39=54,6\left(g\right)\)