Viết mỗi số dưới đây dưới dạng tổng của hai số nguyên bằng nhau: 10 ; -8; -16; 100
1.Tính tổng thỏa mãn các số nguyên x: -2009 < x ≤ 2008:
2.a) Viết mỗi số dưới đây dưới dạng tổng của hai số nguyên bằng nhau:86; -42; -2286; 2008
b)Viết mỗi số dưới đây dưới dạng tổng của ba số nguyên bằng nhau:33; -60, 3000; -369
2:
a: 86=43+43
-42=(-21)+(-21)
-2286=(-1143)+(-1143)
2008=1004+1004
b: 33=11+11+11
-60=-20+(-20)+(-20)
3000=1000+1000+1000
-369=(-123)+(-123)+(-123)
Bài 1:
-2009<x<=2008
=>\(x\in\left\{-2008;-2007;...;2007;2008\right\}\)
Tổng các số nguyên thỏa mãn -2009<x<=2008 là:
\(\left(-2008\right)+\left(-2007\right)+...+2007+2008\)
\(=\left(-2008+2008\right)+\left(-2007+2007\right)+...+\left(-1+1\right)+0\)
=0
Viết mỗi số dưới đây dưới dạng tổng của hai số nguyên bằng nhau : \(10;-8;-16;100\) ?
10=5+5; -8=(-4)+(-4); -16=(-8)+(-8); 100=50+50
viết mỗi số ngyên dưới đây dạng tổng của hai số nguyên bằng nhau 86;-42;-226;50
86 = 43 + 43
- 42 = ( - 21 ) + ( - 21 )
Viết các số dưới đây thành tổng của hai số nguyên bằng nhau: 10;-8;-16; 100
Viết các số dưới đây thành tổng của hai số nguyên bằng nhau:
a) 10; -8; -16; 100
b) 12; -10; -36; 400
Các số nguyên trên sẽ được viết dưới dạng tổng 2 số nguyên bằng nhau như sau :
a) 10 = 5 + 5
-8 = -4 + ( -4 )
-16 = -8 + ( -8 )
100 = 50 + 50
b) 12 = 6 + 6
-10 = -5 + ( -5 )
-36 = -18 + ( -18 )
400 = 200 + 200
TL :
a) 10 = 2.5 ; 5.2 ; - 8 = - 2 . - 4 ; 100 = 20.5 ; 50.2
b) 12 = 3.4 = 6.2 ; 10 = 2.5 ; 5.2 ; -36 = 18.2 ; 400 = 100.4
Viết các số dưới đây thành tổng của hai số nguyên bằng nhau:
a) 10; -8; -16; 100
b) 12; -10; -36; 400
a) \(10=5+5\)
\(-8=\left(-4\right)+\left(-4\right)\)
\(\left(-16\right)=\left(-8\right)+\left(-8\right)\)
\(100=50+50\)
b) Tự lm
a, 10= 5+5
-8= -4 + -4
-16= -8+-8
100= 50+50
b, 12= 6+6
-10= -5+-5
-36= -18+-18
400= 200+200
a: 10=5+5
-8=(-4)+(-4)
-16=(-8)+(-8)
100=50+50
viết mỗi số sau dưới dạng tổng của 2 số nguyên bằng nhau: 30 ,-2002,-4,2004
viết 3 số tiếp theo của mỗi dãy số sau :
12;2;-8;...;....;.....
-7;-3;1;....;.....;.....
ai vô meet ko
vô meet làm giề
a) mọi số tự nhiên lớn hơn 5 đều viết được dưới dạng tổng của 3 số nguyên tố. Hãy viết các số 6, 7, 8 dưới dạng tổng của ba số nguyên tố
b) mọi số chẵn lớn hơn 2 đều viết được dưới dạng tổng của 2 số nguyên tố. Hãy viết các số 30 và 32 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố
a) 6=2+2+2
7=2+2+3
8=2+3+3
b) 30= 13+17= 7+23
32=3+29 = 19+13
a) Chứng minh: gọi số tự nhiên đó là n (n>5)
+) Nếu n chẵn => n= 2+m trong đó m chẵn ;m>3
+) Nếu n lẻ => n= 3+m trong đó m lẻ; m> 2
Theo mệnh đề Euler => m được viết dưới dạng tổng quát của 2 số nguyên tố
=> n là tổng quát của các số nguên tố
6= 3+3
7= 2+5
8= 3+5 (dựa vào số lẻ và chẵn như tổng quát trên)
b) CM như câu trên:
30= 7+23
32=19+13
a)Viết mỗi số sau đây dưới dạng tổng của ba số tự nhiên :4;5;6;7
b)Viết số 36 dưới dang tích của hai số tự nhiên.Có mấy cách viết?
4 = 0 + 1 + 3
5 = 0 + 2 + 3
6 = 1+2+3
7 = 2 + 1 + 4
36 = 32 . 22
Số ước tự nhiên của 36 là: (2+1)(2+1) = 9 ước
Số các cặp số là: (9 + 1) : 2 = 5 cặp
Đ/s : 5 cặp