Cho các khí không màu sau: CH4; SO2; CO2; C2H4; C2H2. Số chất khí không có khả năng làm mất màu dung dịch Br2 là
A. 5
B. 4.
C. 2.
D. 3
Cho các khí không màu sau: C H 4 , S O 2 , C 2 H 4 , C 2 H 2 , H 2 S . Số chất khí có khả năng làm mất màu dung dịch B r 2 là:
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Chọn đáp án A
Các chất thỏa mãn:
S O 2 , C 2 H 4 , C 2 H 2 , H 2 S
Cho các khí không màu sau: CH4; SO2; CO2; C2H4; C2H2; H2S. Số chất khí có khả năng làm mất màu dung dịch Br2 là:
A. 5
B. 4
C. 2
D. 3
Chọn B
Các chất thỏa mãn : SO2 ; C2H4 ; C2H2 ; H2S
Cho các thí nghiệm không màu sau: CH 4 , SO 2 , CO 2 , C 2 H 4 , C 2 H 2 . Số chất khí không có khả năng làm mất màu dung dịch Br2 là:
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Đáp án C
Các khí không làm mất màu dd Br2: CH4; CO2 => có 2 khí
Bài 3: Phân biệt các chất khí không màu sau:
a) CH4, H2S, C2H4 b) CH4, CO2, C2H2
Trích một ít các chất làm mẫu thử:
a)
- Dãn các khí qua dd CuCl2:
+ Kết tủa đen: H2S
CuCl2 + H2S --> CuS + 2HCl
+ Không hiện tượng: CH4, C2H4 (1)
- Dẫn khí ở (1) qua dd Br2 dư:
+ dd nhạt màu dần: C2H4
C2H4 + Br2 --> C2H4Br2
+ Không hiện tượng: CH4
b)
- Dẫn các khí qua dd Ca(OH)2 dư:
+ Kết tủa trắng: CO2
Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
+ Không hiện tượng: CH4, C2H2 (1)
- Dẫn khí ở (1) qua dd Br2 dư:
+ dd nhạt màu dần: C2H2
C2H2 + 2Br2 --> C2H2Br4
+ Không hiện tượng: CH4
. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các lọ khí không màu, mất nhãn sau: CO2, O2, CH4, C2H4
- Cho que đóm còn tàn đỏ vào lọ đưng 4 khí, nhận ra khí O2 làm que đóm cháy mãnh liệt hơn, 3 khí kia không có hiện tượng.
- Cho dd nước vôi trong dư vào 3 khí còn lại nhận ra CO2 làm đục nước vôi trong.
pthh CO2+Ca(OH)2→CaCO3+H2O
- Cho dd Br2 dư vào 2 khí còn lại nhận ra C2H4 làm mất màu dd.
pthh : C2H4+Br2→C2H4Br2
- Còn lại là CH4
Cho nước vôi trong vào từng lọ:
+) Tủa trắng: CO2CO2
CO2+Ca(OH)2→CaCO3↓+H2OCO2+Ca(OH)2→CaCO3↓+H2O
+) Còn lại: O2,CH4,C2H4(1)O2,CH4,C2H4(1)
Cho dung dịch Brom vào (1):
+) Mất màu Brom: C2H4C2H4
C2H4+Br2→C2H4Br2C2H4+Br2→C2H4Br2
+) Còn lại: O2,CH4(2)O2,CH4(2)
Cho tàn đóm đỏ vào (2):
+) Bùng cháy: O2O2
+) Còn lại: CH4
Dạng 3: Bài tập nhận biết chất khí
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 3 lọ mất nhãn đựng trong các lọ không màu sau: Khí Cacbonic (CO2), khí Metan (CH4) và khí Axetilen ( C2H2). Viết PTHH xảy ra (nếu có).
Dẫn ba khí trên vào dung dịch Ca(OH)2, khí nào làm dung dịch xuất hiện kết tủa trắng thì ta nói khí đó là khí cacbonic, hai khí còn lại không phản ứng là khí metan và khí axetilen.
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓trắng + H2O.
Dẫn hai khí còn lại vào dung dịch nước brom, khí nào làm mất màu dung dịch nước brom thì ta nói khí đó là khí axetilen, khí còn lại không phản ứng là khí metan.
C2H2 + Br2 → C2H2Br2
C2H2Br2 + Br2 → C2H2Br4.
Câu 2: Nêu phương pháp hóa học nhận biết các chất khí không màu:
a. CH4, C2H4.
b. CH4, C2H2
Viết phương trình hóa học (nếu có).
Câu 45. Cho các phát biểu sau:
(a) Metan, etilen, axetilen lần lượt có công thức phân tử là CH4, C2H2, C2H4.
(b) Metan, etilen, axetilen đều là các khí không màu, không mùi, nhẹ hơn nước, ít tan trong nước.
(c) Tính chất hóa học đặc trưng của metan là phản ứng thế.
(d) Để nhận biết metan và etilen ta có thể dùng dung dịch brom.
(e) Khi đốt cháy metan ta thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 46. Cho các phát biểu sau:
(a) Phân tử etilen chỉ chứa một liên kết đôi.
(b) Metan, etilen và axetilen đều có khả năng làm mất màu dung dịch brom.
(c) Metan có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp.
(d) Khí etilen có nhiều trong khí thiên nhiên, khí mỏ dầu và khí biogaz.
(e) Axetilen là nguyên liệu để điều chế nhựa polietilen, rượu etylic,…
Số phát biểu sai là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 1. Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là
A. CO2. B. H2O. C. CH4. D. NaCl.
Câu 2. Thành phần chính của khí mỏ dầu là
A. C2H2. B. CH4. C. C2H4. D. H2.
Câu 3. Những chất cháy được, khi cháy toả nhiệt và phát sáng được gọi là
A. nguyên liệu. B. nhiên liêu. C. vật liệu. D. điện năng.
Câu 4. Thành phần chính trong bình khí biogas là
A. C2H2. B. CH4. C. C2H4. D. C2H4O.
Câu 5. Những tính chất sau, tính chất nào không phải là của dầu mỏ?
A. Có nhiệt độ sôi thấp và xác định. B. Chất lỏng.
C. Nhẹ hơn nước. D. Không tan trong nước.
Câu 6. Dầu mỏ là:
A. một hiđrocacbon. B. một hợp chất hữu cơ.
C. hỗn hợp tự nhiên của nhiều hiđrocacbon. D. chất béo.
Câu 7. Khi chế biến dầu mỏ để tăng thêm lượng xăng người ta dùng phương pháp
A. chưng cất dầu mỏ. B. chưng cất không khí lỏng.
C. chưng cất phân đoạn dầu mỏ. D. crăckinh dầu mỏ.
a) hãy nhận biết 3 chất khí không màu sau đây:H2,CO2,CH4 viết PT b) nhận biết:C2H4,CO2,CH4 viết PT c) nhận biết O2,CH4,C2H4 viết PT d)nhận biết:CH4,H2,C2H4 viết PT