Đáp án C
Các khí không làm mất màu dd Br2: CH4; CO2 => có 2 khí
Đáp án C
Các khí không làm mất màu dd Br2: CH4; CO2 => có 2 khí
Cho các chất sau: metan,etilen, but-2-in và axetilen. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Cả 4 chất đều có khả năng làm mất màu dung dịch brom
B. Có 2 chất tạo kết tủa với dung dịch bạc nitrat trong amoniac
C. Có ba chất có khả năng làm mất màu dung dịch Brom
D. Không có chất nào làm nhạt màu dung dịch kali pemangalat
Cho các phát biểu sau:
(1) Dung dịch sau khi thuỷ phân metyl fomat có khả năng tham gia phản ứng tráng gương.
(2) Triolein có thể làm mất màu dung dịch Br2 ở điều kiện thường.
(3) Glucozơ bị khử bởi hidro thu được sobitol.
(4) Tinh bột có 2 dạng cấu trúc là mạch phân nhánh và mạch không phân nhánh.
(5) Protein có khả năng hoà tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường tạo dung dịch có màu tím.
(6) Khi tan trong nước, aminoaxit tạo thành ion lưỡng cực.
Số phát biểu đúng là:
A. 0
B. 2
C. 4
D. 6
Cho các phát biểu sau:
(1) Dung dịch sau khi thuỷ phân metyl fomat có khả năng tham gia phản ứng tráng gương.
(2) Triolein có thể làm mất màu dung dịch Br2 ở điều kiện thường.
(3) Glucozơ bị khử bởi hidro thu được sobitol.
(4) Tinh bột có 2 dạng cấu trúc là mạch phân nhánh và mạch không phân nhánh.
(5) Protein có khả năng hoà tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường tạo dung dịch có màu tím.
(6) Khi tan trong nước, aminoaxit tạo thành ion lưỡng cực.
Số phát biểu đúng là:
A. 0
B. 2
C. 4
D. 6
Cho các chất sau: metan (1); etilen (2); axetilen (3); benzen (4); stiren (5); toluen (6). Các chất có khả năng làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thích hợp là
A. (1), (3), (4), (5), (6).
B. (2), (3), (4), (5).
C. (3), (4), (5), (6).
D. (2), (3), (5), (6).
Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với X, Y, Z, T ở dạng dung dịch với dung môi nước:
Chất Thuốc thử |
X |
Y |
Z |
T |
Dung dịch AgNO3/NH3, t0
|
không có kết tủa |
Ag↓ |
không có kết tủa |
Ag↓ |
Cu(OH)2, lắc nhẹ |
Cu(OH)2 không tan |
dung dịch xanh lam |
dung dịch xanh lam |
dung dịch xanh lam |
Nước brom |
mất màu; xuất hiện kết tủa trắng |
mất màu |
không mất màu |
không mất màu |
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
A. Anilin, glucozơ, glixerol, fructozơ.
B. Phenol, glucozơ, glixerol, mantozơ.
C. Anilin, mantozơ, etanol, axit acrylic.
D. Phenol, axit fomic, saccarozơ, glucozơ.
Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với X, Y, Z, T ở dạng dung dịch với dung môi nước:
Chất Thuốc thử |
X |
Y |
Z |
T |
Dung dịch AgNO3/NH3, t0
|
không có kết tủa |
Ag↓ |
không có kết tủa |
Ag↓ |
Cu(OH)2, lắc nhẹ |
Cu(OH)2 không tan |
dung dịch xanh lam |
dung dịch xanh lam |
dung dịch xanh lam |
Nước brom |
mất màu; xuất hiện kết tủa trắng |
mất màu |
không mất màu |
không mất màu |
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
A. Anilin, glucozơ, glixerol, fructozơ.
B. Phenol, glucozơ, glixerol, mantozơ.
C. Anilin, mantozơ, etanol, axit acrylic.
D. Phenol, axit fomic, saccarozơ, glucozơ.
Cho các chất sau: etilen, axetilen, vinyl axetitlen, benzen, stiren, axit axetic, axit fomic. Số chất có khả năng làm mất màu dung dịch Br2 là:
A. 1.
B. 3.
C. 5.
D. 7.
Cho các chất sau: etilen, axetilen, vinyl axetitlen, benzen, stiren, axit axetic, axit fomic. Số chất có khả năng làm mất màu dung dịch Br2 là:
A. 1.
B. 3.
C. 5.
D. 7.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Đốt dây Mg trong không khí.
(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4.
(c) Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch Fe(NO3)2.
(d) Cho Br2 vào dung dịch hỗn hợp NaCrO2 và NaOH.
(e) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2.
(g) Đun sôi dung dịch Ca(HCO3)2.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là
A. 3
B. 5
C. 2
D. 4