bcnn(5;16)
Bài toán 5: Tìm BCNN của.
a) BCNN( 8 ; 10 ; 20) f) BCNN(56 ; 70 ; 126)
b) BCNN(16 ; 24) g) BCNN(28 ; 20 ; 30)
c) BCNN(60 ; 140) h) BCNN(34 ; 32 ; 20)
d) BCNN(8 ; 9 ; 11) k) BCNN(42 ; 70 ; 52)
e) BCNN(24 ; 40 ; 162) l) BCNN( 9 ; 10 ; 11)
a) 8 = 2³
10 = 2.5
20 = 2².5
BCNN(8; 10; 20) = 2³.5 = 40
b) 16 = 2⁴
24 = 2³.3
BCNN(16; 24) = 2⁴.3 = 48
c) 60 = 2².3.5
140 = 2².5.7
BCNN(60; 140) = 2².3.5.7 = 420
d) 8 = 2³
9 = 3²
11 = 11
BCNN(8; 9; 11) = 2³.3².11 = 792
e) 24 = 2³.3
40 = 2³.5
162 = 2.3⁴
BCNN(24; 40; 162) = 2³.3⁴.5 = 3240
f) 56 = 2³.7
70 = 2.5.7
126 = 2.3².7
BCNN(56; 70; 126) = 2³.3².5.7 = 2520
g) 28 = 2².7
20 = 2².5
30 = 2.3.5
BCNN(28; 20; 30) = 2².3.5.7 = 420
h) 34 = 2.17
32 = 2⁵
20 = 2².5
BCNN(34; 32; 20) = 2⁵.5.17 = 2720
k) 42 = 2.3.7
70 = 2.5.7
20 = 2².5
BCNN(42; 70; 20) = 2².3.5.7 = 420
l) 9 = 3²
10 = 2.5
11 = 11
BCNN(9; 10; 11) = 2.3².5.11 = 990
Tìm BCNN(8, 12); BCNN(5, 7, 8); BCNN(12, 16, 48).
* Tìm BCNN(8 ; 12) :
+ Phân tích thành thừa số nguyên tố :
8 = 23
12 = 22.3.
+ Các thừa số nguyên tố chung và riêng là : 2 ; 3.
⇒ BCNN(8 ; 12) = 23.3 = 24.
* Tìm BCNN(5 ; 7 ; 8)
+ Phân tích thành thừa số nguyên tố :
5 = 5
7 = 7
8 = 23.
+ Các thừa số nguyên tố chung và riêng : 2 ; 5 ; 7.
⇒ BCNN(5 ; 7 ; 8) = 23.5.7 = 280.
* Tìm BCNN(12 ; 16 ; 48).
+ Phân tích thành thừa số nguyên tố :
12 = 22.3
16 = 24
48 = 24.3.
+ Các thừa số nguyên tố chung và riêng : 2 ; 3.
⇒ BCNN(12; 16; 48) = 24.3 = 48.
Tìm:
a) BC(6, 14); b) BC(6, 20, 30);
c) BCNN(1,6); d) BCNN (10, 1, 12);
e) BCNN (5, 14).
a) Ta có: 6 = 2.3; 14 = 2.7
=> BCNN(6, 14) = 2.3.7 = 42
=> BC(6, 14) = B(42) = {0; 42; 84; 126;... }
b) Ta có: 6 = 2.3; 20 = 22.5; 30 = 2.3.5
=> BCNN(6, 20, 30) = 22.3.5 = 60
=> BC(6, 20, 30) = B(60) = {0; 60; 120; 180; 240;...}.
c) Vì hai số 1 và 6 là hai số nguyên tố cùng nhau => BCNN(1, 6) = 1.6 = 6.
d) Ta có: 10 = 2.5
12 = 22.3
=> \(BCNN(10, 1, 12) = 2^2.3.5 = 60.\)
e) Vì hai số 5 và 14 là hai số nguyên tố cùng nhau => BCNN(5, 14) = 5 . 14 = 70.
Tìm BCNN(2, 5, 9); BCNN(10, 15, 30).
- Ta có: 2, 5, 9 từng đôi một là số nguyên tố cùng nhau.
=> BCNN(2, 5, 9) = 2.5.9 = 90
- Ta có: 30 là bội của 10 và 15
=> BCNN(10, 15, 30) = 30.
3) c) ƯCLN(a;b)=5 và BCNN(a;b)=50
d) ƯCLN(a;b)=7 và BCNN(a;b)=21
4) c) a+b=12 và BCNN(a;b)=8
d) a+b=16 và BCNN(a;b)=28
e) a-b=6 và BCNN(a;b)=168
5) a) a+b=432 và ƯCNL(a;b)=36
b) a+b=125 và ƯCLN(a;b)=25
c) a+b=105 và ƯCLN(a;b)=15
6) a) a.b=891 và ƯCLN(a;b)=3
b) a.b=125 và ƯCLN(a;b)=5
c) a.b=96 và ƯCLN(a;b)=4
Điền đúng hoặc sai
BCNN (8,12,24) = 24
BCNN (6,18,36 ) = 6
BCNN (13,5,11) = 13 . 5 . 11
Nếu BCNN (a,b ) = a.b thì a và b là hai số nguyên tố cùng nhau
BCNN (a,b) . ƯCLN (a,b) = a.b
Đ
S
Đ
Đ
S
lm khá lih tih, xem lại ha !
BCNN(a;b) - UCLN(a;b) = 5
BCNN(a;b) - UCLN(a;b) = 35
Bài 1:
a,ƯCLN[a,b]+BCNN[a,b]=55
b,BCNN[a,b]-ƯCLN[a,b]=5
c,a+b=30 và BCNN[a,b]=6.ƯCLN[a,b]
d,a.b=180 và BCNN[a,b]=20.ƯCLN[a,b]
a) Gọi ƯCLN ( a , b ) là d
=> a = dx , b = dy , ƯCLN ( x , y ) = 1
BCNN ( a , b ) = ab/d = dx . dy /d = dxy
Ta có : dxy + d = 55
=> d . ( xy + 1 ) = 55 = 1.55 = 5.11
+ d = 1 => xy = 54 => ( x , y ) = ( 54,1);(1,54)
=> ( a , b ) = ( 1,54 ) ; ( 54 , 1 )
+ d = 5 => xy = 10 => x = 1 => a = 5 , y = 10 => b = 50
x = 2 => a = 10 , y = 5 => b = 25
Vậy ( a , b ) = ( 1 , 54 ) ; ( 54,1 ) ; ( 5,50 ) ; ( 50,5 ) ;( 10 , 25 ) ; ( 25,10 )
học sinh khối 7 của trường có từ 200 đến 300 em nếu sếp hàng 4 ;hàng 5 ; hàng 7deu dư 1em tính số học sinh khối 7 của trường
a) Tìm BCNN (2,3,5,8)
b) Tìm các phân số lần lượt bằng 1 phần 2, -3 phần 5, 2 phần 3, -5 phần 8 có mẫu là BCNN (2,3,5,8)