Công thức hóa học của axit cromic là
A. H2Cr2O7.
B. H2CrO4.
C. HCrO2.
D. H2SO4.
Công thức hoá học của axit cromic là
A. H2Cr2O7.
B. HNO3.
C. H2SO4.
D. H2CrO4.
. Trong công thức hóa học của axit sunfuric H2SO4. thì gốc axit (SO4) có hóa trị mấy?
A. I. B. II. C. III. D. IV.
Cho các phát biểu sau:
(a) Cr và Cr(OH)3 đều có tính lưỡng tính và tính khử.
(b) Cr2O3 và CrO3 đều là chất rắn, màu lục, không tan trong nước.
(c) H2CrO4 và H2Cr2O7 đều chỉ tồn tại trong dung dịch.
(d) CrO3 và K2Cr2O7 đều có tính oxi hóa mạnh.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Cho công thức hóa học của các chất sau:
a) Khí clo Cl2.
b) Khí metan CH4.
c) Kẽm clorua ZnCl2.
d) Axit sunfuric H2SO4.
Hãy nêu những gì biết được từ mỗi chất
a) Khí Cl2:
- Khí clo do 2 nguyên tử clo tạo ra
- Có 2 nguyên tử clo trong một phân tử khí Cl2
- Phân tử khối: 35,5 x 2 = 71đvC.
b) Khí CH4:
- Khí CH4 do 2 nguyên tố H và C tạo ra.
- Có 1 nguyên tử cacbon và 4 nguyên tử H một phân tử CH4
- Phân tử khối : 12 + 1.4 = 16 đvC
c) Kẽm clorua ZnCl2:
- Kẽm clorua do hai nguyên tố là Zn và Cl tạo ra.
- Có 1 nguyên tử Zn và 2 nguyên tử Cl trong 1 phân tử ZnCl2
- Phân tử khối: 65 + 35,5 x 2 = 136 đvC
d) Axit sunfuric H2SO4:
- Axit sunfuric do ba nguyên tố là H, S và O tạo ra
- Có 2 nguyên tử H, 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O trong 1 phân tử H2SO4
- Phân tử khối bằng: 2 x 1 + 32 + 16 x 4 = 98 đvC
7/Ghép đôi công thức hóa học ở cột A với tên tương ứng ở cột B A: 1. H2SO4. 2. Fe(OH)2. 3. NaCl. 4. P2O5. B: a. Đi photphopenta oxit. b. Axit sunfuric. c. Sắt (II) hiđroxit d. Natri clorua. 8/Ghép đôi công thức hóa học ở cột A với tên tương ứng ở cột B A: 1. FeCl3. 2. Fe(OH)3. 3. HCl 4. SO3. B: a. Lưu huỳnh trioxit b. Sắt(III) clorua c. Sắt (III) hiđroxit. d. AxitClohiddric Giúp mik nối với ạ
7. \(H_2SO_4\): Axit sunfuric
\(Fe\left(OH\right)_2\) : Sắt(II) hiđroxit
\(NaCl\) : Natri clorua
\(P_2O_5\): Điphotphopenta oxit
8. \(FeCl_3\): Sắt (III) clorua
\(Fe\left(OH\right)_3\): Sắt(III) hiđroxit
\(HCl\): Axit clohiđric
\(SO_3\): Lưu huỳnh trioxit
a/ axit là gì? hãy viết công thức hóa học và gọi tên 4 axit không có oxi và 4 axit có oxi
b/ hãy viết công thức oxit tương ứng với các axit sau: hno3, h2so3, h2so4, h2co3, h3po4
c/ hãy nêu tính chất hóa học của axit, với mỗi tính chất hãy viết hai pthh để minh họa
a) Axit là hợp chất mà trong phân tử có 1 hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit
Axit có oxit : $H_2CO_3,H_2SO_4,HNO_3,H_2SO_3$
Axit không có oxit : $HCl,HF,HBr,HI,H_2S$
b)
Oxit tương ứng lần lượt là :$N_2O_5,SO_2,SO_3,CO_2,P_2O_5$
Trong công thức hóa học của axit sunfurơ H2SO3. thì gốc axit (SO3) có hóa trị mấy?
A. I. B. II. C. III. D. IV.
Cho các nhận xét sau:
a, BaSO 4 và BaCrO 4 đều là chất rắn không tan trong nước.
b, H 2 SO 4 đặc là một chất oxi hóa mạnh còn H 2 CrO 4 chỉ có tính là axit
c, Fe OH 2 không tan trong NaOH còn Cr OH 2 thì tan được trong NaOH
d, Al OH 3 và Cr OH 3 đều là hợp chất lưỡng tính và vừa có tính oxi hóa, có tính khử.
Số phát biểu sai là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các gốc axit : =SO3 , =CO3 , -Cl công thức hóa học của các axit có gốc axit ở trên là :
A. H2SO3 , HNO3 , HCl
B. H2SO4 , H2CO3 , HCl
C. H2SO3 , H2CO3 , HCl
D. H2CO3 , HNO3 , HCl
=SO3 ---> H2SO3
=CO3 ---> H2CO3
-Cl ---> HCl
=> C