Những câu hỏi liên quan
NH
Xem chi tiết
DH
25 tháng 2 2016 lúc 20:38

Gọi d là ƯC ( 30n + 1 ; 15n + 2 )

=> 30n + 1 ⋮ d => 2.( 30n + 1 ) ⋮ d

=> 15n + 2 ⋮ d => 4.( 15n + 2 ) ⋮ d

=> [ 2.( 30n + 1 ) - 4.( 15n + 2 ) ] ⋮ d

=> [ ( 60n + 2 ) - ( 60n + 8 ) ] ⋮ d

=> - 6 ⋮ d => d = { - 6 ; - 1 ; 1 ; 6 }

Vì ƯC ( 30n + 1 ; 15n + 2 ) = { - 6 ; - 1 ; 1 ; 6 } nên 30n + 1 / 15n + 2 không là p/s tối giản

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
CT
Xem chi tiết
NT
3 tháng 3 2017 lúc 18:23

gọi d thuộc ƯC(12n+1,30n+2)

=>\(\hept{\begin{cases}12n+1⋮d\\30n+2⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}60n+5⋮d\\60n+4⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(60n+5\right)-\left(60n+4\right)⋮d\Rightarrow1⋮d}\)\(⋮d\)=>d=-1;1

=>\(\frac{12n+1}{30n+2}\)là p/số tối giản

Bình luận (0)
LD
3 tháng 3 2017 lúc 18:34

Gọi d là ƯCLN của 12n + 1 và 30n + 2 

Khi đó : 12n + 1 chia hết cho d , 30n + 2 chia hết cho d

<=> 5.(12n + 1) chia hết cho d , 2(30n + 2) chia hết cho d

=> 60n + 5 chia hết cho d , 60n + 4 chia hết cho d

=> (60n + 5) - (60n + 4) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

Vậy \(\frac{12n+1}{30n+2}\) là phân số tối giản

Bình luận (0)
PN
Xem chi tiết
MC
6 tháng 4 2017 lúc 17:25

Gọi d là UCLN của 12n +1/ 30n+2

=> 12n + 1 chia hết cho d; 30n + 2 chia hết cho d

=> 5.(12n + 1) chia hết cho d; 2.(30n + 2) chia hết cho d

=> 60n + 5 chia hết cho d; 60n + 4 chia hết cho d

=>(60n + 5) - (60n + 4) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1 

=> giả sử đầu bài đúng 

=> phân số 12n+1/30n+2 là phân số tối giản (n thuộc N)

Bình luận (0)
LD
28 tháng 4 2020 lúc 10:09

Gọi d là ƯC(12n + 1 ; 30n + 2)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}12n+1⋮d\\30n+2⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}5\left(12n+1\right)⋮d\\2\left(30n+2\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}60n+5⋮d\\60n+4⋮d\end{cases}}\)

=> 60n + 5 - 60n + 4 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> ƯCLN(12n + 1; 30n + 2) = 1

=> \(\frac{12n+1}{30n+2}\)tối giản ( đpcm )_

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
SK
Xem chi tiết
VI

Ta có \(\frac{12n+1}{30n+2}\), gọi ƯCLN của 12n + 1 và 30n + 2 là d

Suy ra

( 12n + 1 ) . 5 = 60n + 5 chia hết cho d

( 30n + 2 ) . 2 = 60n + 4 chia hết cho d

Suy ra [ ( 60n + 5 ) - ( 60n + 4 ) ] chia hết cho d

Suy ra 1 chia hết cho d

Nên d = 1

Suy ra ( 12n + 1 ) và ( 30n + 2 ) Nguyên tố cùng nhau

Suy ra\(\frac{12n+1}{30n+2}\)là phân số tối giản

Bình luận (0)
H24
26 tháng 6 2019 lúc 16:27

bạn tham khảo ở đây nhé https://olm.vn/hoi-dap/detail/106703156221.html

Mà bạn biết kết quả rồi còn gì cỏ phải tự hỏi tự trl ko 

Mak đây là nick phụ của bn mak hay vậy 

Bình luận (0)
H24
26 tháng 6 2019 lúc 16:27

#)Góp ý :

Khác đăng khác trl :v

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
NT
17 tháng 8 2016 lúc 16:16

Gọi d là ƯCLN(12n+1;30n+2)

Ta có: \(12n+1⋮d\Rightarrow5\left(12n+1\right)=60n+5⋮d\)

           \(30n+2⋮d\Rightarrow2\left(30n+2\right)=60n+4⋮d\)

\(\Rightarrow\left(60n+5\right)-60n-4⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)

Mà \(n\in N\Rightarrow d=1\)

Vậy \(\frac{12n+1}{30n+2}\) là phân số tối giản              ĐPCM

Bình luận (1)
NT
17 tháng 8 2016 lúc 16:30

Giải:

Gọi d = UCLN ( 12n + 1; 30n + 2 )

Ta có: 

\(12n+1⋮d\)

\(\Rightarrow5\left(12n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow60n+5⋮d\)

\(30n+2⋮d\)

\(\Rightarrow2\left(30n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow60n+4⋮d\)

\(\Rightarrow\left(60n+5\right)-\left(60n+4\right)⋮d\)

\(\Rightarrow60n+5-60n-4⋮d\)

\(\Rightarrow\left(60n-60n\right)+\left(5-4\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d\in\left\{\pm1\right\}\)

Vì \(d\in N\) nên d = 1

Vì d = UCLN( 12n + 1; 30n + 2 )= 1 \(\Rightarrow\frac{12n+1}{30n+2}\) là phân số tối giản.

\(\Rightarrowđpcm\)

 

Bình luận (0)
VT
17 tháng 8 2016 lúc 16:12

Để chứng minh  12n+1/30n+2 là phân số tối giản thì cần chứng tỏ 12n+1 và 30n+2 nguyên tố cùng nhau

Gọi ƯCLN(12n+1,30n+2)=d             (d∈N)

=> 12n+1 chia hết cho d       => 5(12n+1) chia hết cho d       => 60n+5 chia hết cho d

     30n+2 chia hết cho d       => 2(30n+2) chia hết cho d       => 60n+4 chia hết cho d

=>       (60n+5)-(60n+4) chia hết cho d

=>        1 chia hết cho d

=> d∈Ư(1)={1}

=> d=1

=> ƯCLN(12n+1,30n+2)=1

Vậy 12n+1/30n+2 là phân số tối giản

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
NL
12 tháng 2 2017 lúc 15:30

mk biết làm bài này đấy nhưng hơi dài

Bình luận (0)
ND
12 tháng 2 2017 lúc 15:35

Hướng dẫn: Đặt (tử, mẫu)=d

Phương pháp: Tìm được d = 1.

Cách làm: Nhân tử với a, nhân mẫu với b (a, b là số nguyên) sao cho khi trừ đi 2 kết quả mới triệt tiêu được 2 biểu thức chứa n. 

                Cuối cùng sẽ tìm được 1 là bội của b => d=1

Còn lại cậu tự làm nhé!

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
LL
10 tháng 3 2019 lúc 20:27

a) Với n = 3 \(\Rightarrow A=\frac{12.3+1}{20.3+2}=\frac{36+1}{60+2}=\frac{37}{62}\)

Vậy với n = 3 thì \(A=\frac{37}{62}\)

b) Gọi d là ƯCLN của 12n + 1 và 20n + 2

=> 12n + 1 ⋮ d <=> 5(12n + 1)  ⋮ d <=> 60n + 5 ⋮ d (1)

20n + 2 ⋮ d <=> 3(20n + 2) ⋮ d <=> 60n + 6 ⋮ d (2)

Từ (1) và (2) => (60n + 6) - (60n + 5) ⋮ d

<=> 1 ⋮ d

=> d ∈ Ư(1) Mà d là ưCLN => d = 1

=> 12n + 1 và 20n + 2 nguyên tố cùng nhau => \(\frac{12n+1}{20n+2}\) tối giản

Vậy với n ∈ N thì A tối giản

Bình luận (0)
NP
Xem chi tiết
NP
5 tháng 6 2019 lúc 10:09

Xét\(12n+1=12n+24-23=12\left(n+2\right)-23\)

\(\Rightarrow\frac{12n+1}{2n\left(n+2\right)}=\frac{12\left(n+2\right)-23}{2n\left(n+2\right)}=\frac{12\left(n+2\right)}{2n\left(n+2\right)}-\frac{23}{2n\left(n+2\right)}=\frac{6}{n}-\frac{23}{2n\left(n+2\right)}\)

Xét\(\frac{23}{2n\left(n+2\right)}\)ta có:

\(2n\left(n+2\right)⋮2\)

=> \(2n\left(n+2\right)\)là số chẵn

mà 23 là số lẻ

\(\Rightarrow\frac{23}{2n\left(n+2\right)}\)Tối giản

\(\Rightarrow\frac{6}{n}-\frac{23}{2n\left(n+2\right)}\)tối giản

Vậy \(\frac{12n+1}{2n\left(n+2\right)}\)Tối giản (ĐPCM)

Bình luận (0)