a+a=b
bxb=d
b+b=d
cxcxaxa=c
axa=a
cho tam giác ABC có AD là phân giác góc A; biết AB=12, AC=15 a) tính DB/DC b) biết DB-DC=1, tính DB;DC
a, Ta có : AD là phân giác tam giác ABC
\(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{DB}{DC}=\dfrac{12}{15}=\dfrac{4}{5}\)
b, Ta có : \(\dfrac{DB}{DC}=\dfrac{4}{5}\Rightarrow\dfrac{DB}{4}=\dfrac{DC}{5}\)
Theo tc dãy tỉ số bằng nhau
\(\dfrac{DB}{4}=\dfrac{DC}{5}=\dfrac{DB-DC}{4-5}=\dfrac{1}{-1}\Rightarrow DB=-4;DC=-5\)
mà DB ; DC > 0
Vậy ko có giá trị của DB;DC
Tiếng ồn làm đau nhức tai có độ to bằng :
A.10 dB B.40 dB C.80 dB D. 130 dB
Tiếng ồn làm đau nhức tai có độ to bằng :
A.10 dB B.40 dB C.80 dB D. 130 dB
Câu 16 :Ngưỡng đau có thể làm điếc tai là?
A. 130 dB B. 60 dB C. 100 dB D. 200 dB
Câu 17: Tai người có thể nghe được những âm ở phạm vi nào sau đây?
A. Nhỏ hơn 20dB C. Lớn hơn 120dB.
B. Từ 20dB đến 120dB. D. Nghe được tất cả các âm.
Câu 18: Độ to của âm được đo bằng đơn vị:
A. Héc (Hz). B. Đề-xi-ben (dB) C. Niutơn (N) D. Mét (m)
Câu 19: Bộ phận dao động phát ra âm trong chiếc sáo là
A. Vỏ sáo B. Lỗ sáo C. Miệng sáo D. Cột không khí trong sáo
Câu 20: Những vật mà tự nó phát ra âm thanh được gọi là?
A. Âm phản xạ. B. Âm thanh. C. Nguồn âm. D. Siêu âm.
Câu 21: Khi tần số dao động của vật càng lớn thì vật
A. Phát ra âm càng to. B. Phát ra âm càng nhỏ.
C. Phát ra âm càng cao (Càng bổng). D. Phát ra âm càng thấp (càng trầm).
Câu 22: Đơn vị của tần số là:
A. m/s B. Hz (héc) C. dB (đê xi ben) D. s (giây)
Câu 23: Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây :
A. Biên độ dao động. B. Tần số của âm.
C. Kích thước của vật dao động. D. Nhiệt độ môi trường truyền âm.
Câu 24: Vì sao ta nhìn thấy một vật?
A. Vì ta mở mắt hướng về phía vật
B. Vì mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vật
C. Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta
D. Vì vật được chiếu sáng
MỌI NGƯỜI GIÚP MÌNH VỚI, MÌNH ĐANG CẦN GẤP
16.a
17.B
18.B
19.B
20.C
21.C
22.C
23.A
24.C
Câu 29. Tiếng ồn trong sân trường vào giờ ra chơi vào khoảng
A. 20 dB
B. 60 dB
C. 5 dB
D. 120 dB
Cho 3 điểm A, B, C cùng thuộc nửa đường thẳng xuất phát từ nguồn âm điểm theo thứ tự xa dần. Mức cường độ âm tại A, B, C lần lượt là 45 dB, 38 dB và 26 dB. Cho khoảng cách giữa A và B là 45 m. Khoảng cách giữa B và C gần giá trị nào nhất sau đây
A. 150 m.
B. 200 m.
C. 250 m.
D. 300 m.
Cho 3 điểm A, B, C cùng thuộc nửa đường thẳng xuất phát từ nguồn âm điểm theo thứ tự xa dần. Mức cường độ âm tại A, B, C lần lượt là 45 dB, 38 dB và 26 dB. Cho khoảng cách giữa A và B là 45 m. Khoảng cách giữa B và C gần giá trị nào nhất sau đây
A. 150 m.
B. 200 m.
C. 250 m.
D. 300 m
Cho 3 điểm A, B, C cùng thuộc nửa đường thẳng xuất phát từ nguồn âm điểm theo thứ tự xa dần. Mứccường độ âm tại A, B, C lần lượt là 45 dB, 38 dB và 26 dB. Cho khoảng cách giữa A và B là 45 m. Khoảng cáchgiữa B và C gần giá trị nào nhất sau đây
A.150 m.
B.200 m.
C. 250 m
D.300 m.
+ Ta có: L A = 10 log P 4 π . O A 2 . I 0 = 45 L B = 10 log P 4 π . O B 2 . I 0 = 38 L C = 10 log P 4 π . O A 2 . I 0 = 26 ® O B O A = 5 O C O B ≈ 3 , 981
+ Ta lại có: A B = O B − O A = 45 ® O B ≈ 81 , 23 m
+ B C = O C − O B = 3 , 981.81 , 23 − 81 , 23 = 242 , 15 ≈ 250 m
Đáp án C
Khi cường độ âm tăng gấp 100 lần thì mức cường độ âm tăng
A. 100 dB. B. 20 dB. C. 30 dB. D. 40 dB.
Khi cường độ âm tăng gấp 2000 lần thì mức cường độ âm tăng A. 37 dB B. 33 dB C. 20 dB D. 10 dB
Chứng minh rằng:
a) (a-b) - (c - d ) + (b+ c) = c + d
b) Nếu (a + b - c) - (a - b + c) = a + (- b - a + c ) thì b = c
Lời giải:
a.
$(a-b)-(c-d)+(b+c)=a-b-c+d+b+c=(a+d)+(-b+b)+(-c+c)$
$=a+d+0+0=a+d$
b.
$(a+b-c)-(a-b+c)=a+(-b-a+c)$
$a+b-c-a+b-c=a-b-a+c$
$(a-a)+(b+b)-(c+c)=(a-a)-b+c$
$2b-2c=-b+c$
$2b+b=2c+c$
$3b=3c$
$b=c$ (đpcm)