Cho 5 lít dung dịch HNO3 68% D = 1 , 4 g / m l phản ứng với xenlulozơ dư thu được m kg thuốc súng không khói (xenlulozơ trinitrat), biết hiệu suất phản ứng đạt 90%. Giá trị gần với m nhất là
Cho 5 lít dung dịch H N O 3 68% (D = 1,4 g/ml) phản ứng với xenlulozo (dư) thu được m kg thuốc súng không khói (xenlulozo trinitrat), biết hiệu suất phản ứng đạt 90%. Giá trị m gần nhất là
A. 8,5
B. 7,5
C. 6,5
D. 9,5
Cho 5 lít dung dịch HNO3 68% (D = 1,4 g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư thu được m kg thuốc súng không khói(xenlulozơ trinitrat), biết hiệu suất phản ứng đạt 90%. Giá trị m gần nhất là
A. 8,5.
B. 7,5.
C. 9,5.
D. 6,5.
Cho 5 lít dung dịch HNO3 68% (D=1,4 g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư thu được m kg thuốc súng không khói (xenlulozơ trinitrat), biết hiệu suất phản ứng đạt 90%. Giá trị gần với m nhất là
A. 7,5
B. 6,5
C. 9,5
D. 8,5
Cho 5 lít dung dịch HNO3 68% (D = 1,4 g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư thu được m kg thuốc súng không khói(xenlulozơ trinitrat), biết hiệu suất phản ứng đạt 90%. Giá trị gần với m nhất là
A. 8,5
B. 7,5
C. 9,5
D. 6,5
Cho 5 lít dung dịch HNO3 68% (D=1,4 g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư thu được m kg thuốc súng không khói (xenlulozơ trinitrat), biết hiệu suất phản ứng đạt 90%. Giá trị gần với m nhất là
A. 7,5.
B. 6,5.
C. 9,5.
D. 8,5.
Tính thể tích 2 dung dịch HNO3 10% ( d= 1,06 g/ml) và HNO3 40% (d= 1,25 g/ml) để khi trộn với nhau thu được 2 lít dung dịch HNO3 15% ( d= 1,08 g/ml)
- Gọi thể tích dung dịch cần trộn lần lượt là V1, V2 ( ml , V1, V2 > 0 )
- Áp dụng phương pháp đường chéo ta có :
\(\Rightarrow\dfrac{1,06V1}{1,25V2}=\dfrac{25}{5}=5\)
- Theo bài ra ta có hệ : \(\left\{{}\begin{matrix}1,06V1+1,25V2=2.1,08=2160\\1,06V1-6,25V2=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}V1=\dfrac{90000}{53}ml\\V2=288ml\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
cho 21,6 g Mg tác dụng vừa hết với V lít dung dịch HNO3 1,M phản ứng hoàn toàn thu được 3,36 lít N2O và dung dịchX chứa m gam muối tan.tính giá trị của m và V
Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{21,6}{24}=0,9\left(mol\right)\)
\(n_{N_2O}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
BT e, có: 2nMg = 8nN2O + 8nNH4+
⇒ nNH4+ = 0,075 (mol)
BTNT Mg: nMg(NO3)2 = nMg = 0,9 (mol)
⇒ m = mMg(NO3)2 + mNH4NO3 = 0,9.148 + 0,075.80 = 139,2 (g)
Ta có: nHNO3 = 10nN2O + 10nNH4+ = 0,15.10 + 0,075.10 = 2,25 (mol)
\(\Rightarrow V_{HNO_3}=\dfrac{2,25}{1}=2,25\left(l\right)\)
cho 4.8g Mg tác dụng vs 1 lít dung dịch HNO3 0.525M thu đc V NO, cô cạn thu m g muối. Tính m, V
1. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Cu và CaCO3 bằng 750 ml dung dịch HNO3 loãng, dư, thu được dung dịch X chứa 21,84 gam muối và 2,016 lít hỗn hợp khí Y (đktc). a/ Tính m. b/ Lượng HNO3 trong 250 ml dung dịch X còn có thể hòa tan tối đa 0,405 gam Al sinh ra hỗn hợp khí Z gồm N2O và N2 (sản phẩm khử không có NH4NO3). Tỉ khối của Z đối với khí H2 là 18. Tính nồng độ mol của dung dịch HNO3 ban đầu. Giả thiết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.