cân bằng phương trình hoá học sau:
SO2 + O2 → SO3
hộ mik với ak
Cân bằng các phương trình hoá học sau 1. Fe+O2->Fe3O4 2. Mg+O2->MgO 3. P+O2->P2O5 4. Na+Cl2->NaCl 5. H2O->H2+O2
\(1.3Fe+2O_2-^{t^o}\rightarrow Fe_3O_4\)
\(2.Mg+\dfrac{1}{2}O_2-^{t^o}\rightarrow MgO\)
\(3.4P+5O_2-^{t^o}\rightarrow2P_2O_5\)
\(4.Na+\dfrac{1}{2}Cl_2-^{t^o}\rightarrow NaCl\)
\(5.H_2O-^{đp}\rightarrow H_2+\dfrac{1}{2}O_2\)
1) \(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)
2) \(2Mg+O_2\rightarrow2MgO\)
3) \(4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)
4) \(2Na+Cl_2\rightarrow2NaCl\)
5) \(2H_2O\rightarrow\left(t_o\right)2H_2+O_2\)
Chúc bạn học tốt
Bài 12: Cho những phản ứng hoá học sau( chú ý cân bằng các phương trình hóa học này trước):
A.
|
Al + O2 Al2O3
B.
|
KNO3 KNO2 + O2
|
C. P + O2 P2O5
|
D. C2H2 + O2 CO2 + H2O
|
E. HgO + H2 Hg + H2O
Cho biết phản ứng nào là:
a) Phản ứng hoá hợp.
b) Phản ứng cháy
c) Phản ứng phân huỷ
d) Phản ứng thế
Cho phương trình hoá học :
2 SO 2 ( k ) + O 2 ( k ) ⇄ V 2 O 5 , t ° 2 SO 3 ( k )
Cân bằng hoá học của phản ứng sẽ chuyển dịch về phía nào khi : Tăng nồng độ khí oxi ?
Khi tăng nồng độ khí oxi cân bằng hoá học của phản ứng sẽ chuyển dịch về phía thuận.
Cho phương trình hoá học :
2 SO 2 ( k ) + O 2 ( k ) ⇄ V 2 O 5 , t ° 2 SO 3 ( k )
Cân bằng hoá học của phản ứng sẽ chuyển dịch về phía nào khi : Giảm nồng độ khí sunfurơ ?
Khi giảm nồng độ khí sunfurơ cân bằng hoá học của phản ứng sẽ chuyển dịch về chiều nghịch.
Cho phương trình hoá học :
2 SO 2 ( k ) + O 2 ( k ) ⇄ V 2 O 5 , t ° 2 SO 3 ( k )
Cân bằng hoá học của phản ứng sẽ chuyển dịch về phía nào khi : Tăng áp suất chung của hỗn hợp ?
Khi tăng áp suất chung của hỗn hợp, cân bằng hoá học của phản ứng sẽ chuyển dịch về chiều thuận vì sau phản ứng có sự giảm thể tích.
Cho phương trình hoá học :
2 SO 2 ( k ) + O 2 ( k ) ⇄ V 2 O 5 , t ° 2 SO 3 ( k )
Cân bằng hoá học của phản ứng sẽ chuyển dịch về phía nào khi : Tăng nhiệt độ của bình phản ứng ?
Khi tăng nhiệt độ của bình phản ứng cân bằng hoá học của phản ứng sẽ chuyển dịch về phía nghịch, vì phản ứng thuận toả nhiệt.
Cho phương trình hoá học: N2(k) + O2(k) ⇔ 2NO(k) ; ∆H > 0
Hãy cho biết cặp yếu tố nào sau đây đều ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hoá học trên ?
A. Nhiệt độ và nồng độ.
B. Áp suất và nồng độ
C. Nồng độ và chất xúc tác.
D. Chất xúc tác và nhiệt độ.
Đáp án A
Chất xúc tác không làm ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng. Loại C, D
Tổng số mol khí trước và sau phản ứng là không đổi nên áp suất không ảnh hưởng đến CB chuyển dịch
Chọn A
Cho phương trình hoá học .
N2 (k) + O2 (k) ⇌ 2NO (k) ∆ H > 0
Hãy cho biết cặp yếu tố nào sau đây đều ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hoá học trên ?
A. Nhiệt độ và nồng độ.
B. Áp suất và nồng độ.
C. Nồng độ và chất xúc tác.
D. Chất xúc tác và nhiệt độ.
Đáp án A.
Chất xúc tác và áp suất không ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng (do số mol phân tử khí ở hai vế là bằng nhau).
Cân bằng phương trình hoá học các phương oxi hóa khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron và cho biết chất khử, chất oxi hóa trong mỗi phản ứng đó:
a) NH3 + O2 --> NO + H2O
b) H2S + O2 --> S + H2O
c) Al + Fe2O3 --> Al2O3 + Fe
d) CO + Fe2O3 --> Fe + CO2
e) CuO + CO --> Cu + CO2
a) 4NH3 + 5O2 -to-> 4NO + 6H2O
Chất khử: NH3, chất oxh: O2
\(N^{-3}-5e->N^{+2}\) | x4 |
\(O_2^0+4e->2O^{-2}\) | x5 |
b) 2H2S + O2 -to-> 2S + 2H2O
Chất khử: H2S, chất oxh: O2
\(S^{-2}-2e->S^0\) | x2 |
\(O^0_2+4e->2O^{-2}\) | x1 |
c) 2Al + Fe2O3 -to-> Al2O3 + 2Fe
Chất khử: Al, chất oxh: Fe2O3
Al0-3e--> Al+3 | x2 |
Fe2+3 +6e--> 2Fe0 | x1 |
d) Fe2O3 + 3CO -to-> 2Fe + 3CO2
Chất oxh: Fe2O3, chất khử: CO
Fe2+3 +6e-->2Fe0 | x1 |
C+2 - 2e --> C+4 | x3 |
e) CuO + CO -to-> Cu + CO2
Chất oxh: CuO, chất khử: CO
Cu+2 +2e-->Cu0 | x1 |
C+2 -2e --> C+4 | x1 |