Những câu hỏi liên quan
PB
Xem chi tiết
CT
7 tháng 8 2019 lúc 17:51

Đáp án C

Đường tròn (C) có tâm  I( -1 ; 3) và bán kính R= 2

Do d’// d nên phương trình của d’ có dạng : 3x- 4y + c= 0.

Để d’ chắn trên (C) một dây cung có độ dài lớn nhất thì d’ phải đi qua tâm I của đường tròn ( trong các dây của đường tròn dây lớn nhất là đường kính).

Do I( -1 ; 3) thuộc d’ nên : 3.(-1) – 4.3 +c= 0

=> c = 15

Vậy đường thẳng cần tìm là d’ : 3x- 4y + 15= 0.

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
9 tháng 4 2018 lúc 17:59

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
10 tháng 10 2017 lúc 3:49


Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
4 tháng 8 2018 lúc 4:38

Đáp án A

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
17 tháng 4 2017 lúc 4:43

Dễ thấy d và d' không song song với nhau.

Do đó trục đối xứng Δ của phép đối xứng biến d thành d' chính là đường phân giác của góc tạo bởi d và d'.

Từ đó suy ra Δ có phương trình:

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Từ đó tìm được hai phép đối xứng qua các trục:

Δ 1  có phương trình: x + y – 5 = 0,

Δ 2  có phương trình: x – y – 1 = 0.

Bình luận (0)
BT
Xem chi tiết
KM
12 tháng 1 2016 lúc 21:01

Lấy N (1;1)  và P(0;0) thuộc (d)

Gọi N' ,P' là điểm đối xứng của N,P qua M

Ta có xN' = 2*2 -1= 3

        yN'= 2*1-1 =1

      xP'= 2*2-0=4

         yP'= 2*1-0=2

==> N'(3;1), P'(4; 2)

   (d') là đường thẳng đối xứng với M qua (d)  ==> (d') đi qua N' , P'

==> Phương trình (d')  \(\frac{x-3}{4-3}\)\(\frac{y-1}{2-1}\)

==> x-y-2=0

Vậy (d') là x-y-2=0

 

Bình luận (0)
TT
13 tháng 1 2016 lúc 9:20

Lấy N (1;1)  và P(0;0) thuộc (d)

Gọi N' ,P' là điểm đối xứng của N,P qua M

Ta có xN' = 2*2 -1= 3

        yN'= 2*1-1 =1

      xP'= 2*2-0=4

         yP'= 2*1-0=2

==> N'(3;1), P'(4; 2)

   (d') là đường thẳng đối xứng với M qua (d)  ==> (d') đi qua N' , P'

==> Phương trình (d')  x343y121

==> x-y-2=0

Vậy (d') là x-y-2=0

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
9 tháng 9 2019 lúc 4:11

Đáp án B

Gọi là đường thẳng cần tìm và  n   → ( A ; B )  là VTPT của ∆  A 2 + B 2 ≠   0

Để  tạo  với đường thẳng ( d)  một góc 450 thì:

Tương đương: 2( A- 2B) 2= 5( A2+ B2)

Nên  A= -3B hoặc B= 3A 

+ Với A= - 3B, chọn B= -1 thì A= 3  ta được phương trình ∆ : 3x- y- 5= 0.

+ Với B= 3A, chọn A= 1 thì B= 3 ta được phương trình ∆: x+ 3y- 5 = 0 .

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
AT
31 tháng 5 2021 lúc 9:51

a) Gọi pt đường thẳng (d) là : \(y=ax+b\left(a\ne0\right)\)

Vì (d) có hệ số góc là 2 \(\Rightarrow a=2\Rightarrow y=2x+b\)

Vì đường thẳng d đi qua điểm \(M\left(-1;3\right)\)

\(\Rightarrow3=-2+b\Rightarrow b=5\Rightarrow y=2x+5\)

b) Gọi pt đường thẳng d là \(y=ax+b\left(a\ne0\right)\)

Vì \((d)\parallel (d')\Rightarrow a=2\Rightarrow y=2x+b\)

Vì đường thẳng d đi qua điểm \(M\left(3;5\right)\)

\(\Rightarrow5=6+b\Rightarrow b=-1\Rightarrow y=2x-1\)

Bình luận (2)
PB
Xem chi tiết
CT
19 tháng 10 2017 lúc 4:08

Đáp án B

Bình luận (0)