Cho hình hộp chữ nhật A B C D . A ' B ' C ' D ' có đáy ABCD là hình vuông cạnh a 2 , A A ' = 2 a . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và CD'.
A. 2a
B. a 2
C. a 5 5
D. 2 a 5 5
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A′B′C′D′ có đáy là hình vuông cạnh a và cạnh bên bằng 3a. Diện tích xung quanh Sxq của hình nón có đỉnh là tâm O của hình vuông A′B′C′D′ và có đáy là hình tròn nội tiếp hình vuông ABCD là
A. S xq = 13 πa 2 4
B. S xq = 37 πa 2 12
C. S xq = 13 πa 2 12
D. S xq = 37 πa 2 4
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.'A 'B 'C 'D có đáy ABCD là hình vuông diện tích 2 25cm và đường cao gấp 3 lần cạnh đáy.
a) Tính diện tích xung quanh của hình hộp.
A. \(350cm^2\) B. \(200cm^2\) C. \(350cm^3\) D. \(300cm^3\)
b) Tính độ dài đường chéo của hình hộp.
A. \(5\sqrt{10}\) cm B. \(10\sqrt{2}\) cm C. \(10\sqrt{3}\) cm D. \(5\sqrt{11}\)cm
Lời giải:
Cạnh đáy: $\sqrt{25}=5$ (cm)
Chiều cao: $5.3=15$ (cm)
a. Diện tích xung quanh: $5.15.4=300$ (cm vuông)
Đáp án D
b. Độ dài đường chéo đáy: $\sqrt{5^2+5^2}=5\sqrt{2}$ (cm)
Độ dài đường chéo hình hộp:
$\sqrt{(5\sqrt{2})^2+15^2}=5\sqrt{11}$ (cm)
Đáp án D.
Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' có đáy là hình chữ nhật, hình chiếu của A' lên đáy (ABCD) trùng với trung điểm của cạnh AD. Biết rằng AB = a, AD = 2a và thể tích hình hộp đã cho bằng 2 a 3 . Khoảng cách từ B đến mặt phẳng (A'DCB') bằng:
A. 2 a 6 B. 2 a 3
C. 3 a 3 D. a 2
Chọn D.
Gọi H là trung điểm của cạnh AD. Kẻ HI vuông góc với A'D tại I. Khi đó d(B,(A'DCB')) = d(A,(A'DCB')) = 2d(H,(A'DCB')) = 2HI.
2. một hình hộp chữ nhật có đáy là hình vuông cạnh 4cm và diện tích xung quanh 88 cm2
A) chiều cao hình hộp chữ nhật là; A. 4,5cm B.5,4cm C. 5,5 cm D.5cm
B) diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là; A. 88cm2 B. 114 cm2 C. 120 cm2 D. 880 cm2
(GIÚP MÌNH NHA< MÌNH CẢM ƠN )
Câu 1: Hình hộp chữ nhật có:
A. 6 cạnh B. 10 cạnh
C. 8 cạnh D. 12 cạnh
Câu 2: Hình hộp chữ nhật có:
A. 4 mặt B.5 mặt
C. 6 mặt D. 8 mặt
Câu 3: Tính diện tích mặt đáy của hình hộp chữ nhật hình có chiều dài a, chiều rộng b , chiều cao h ( cùng đơn vị đo) được tính theo công thức:
A. S = a+bx2 C. S = a x b
B. (a+b)x2 D. a: b
Câu 4: Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là diện tích của:
A. 2 mặt đáy
B. 4 mặt xung quanh
C. 2 mặt xung quanh
D. 6 mặt
Câu 5: Chu vi mặt đáy của hình hộp chữ nhật có chiều dài 1,5dm, chiều rộng 1,2dm chiều cao 1dm là:
A. 5,4dm B. 2,5dm
C. 2,7dm D. 5 dm
Câu 1: Hình hộp chữ nhật có:
A. 6 cạnh B. 10 cạnh
C. 8 cạnh D. 12 cạnh
Câu 2: Hình hộp chữ nhật có:
A. 4 mặt B.5 mặt
C. 6 mặt D. 8 mặt
Câu 3: Tính diện tích mặt đáy của hình hộp chữ nhật hình có chiều dài a, chiều rộng b , chiều cao h ( cùng đơn vị đo) được tính theo công thức:
A. S = a+bx2 C. S = a x b
B. (a+b)x2 D. a: b
Câu 4: Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là diện tích của:
A. 2 mặt đáy
B. 4 mặt xung quanh
C. 2 mặt xung quanh
D. 6 mặt
Câu 5: Chu vi mặt đáy của hình hộp chữ nhật có chiều dài 1,5dm, chiều rộng 1,2dm chiều cao 1dm là:
A. 5,4dm B. 2,5dm
C. 2,7dm D. 5 dm
Lời giải chi tiết: Chu vi mặt đáy là:
(1,5+1,2)×2=5,4(dm)
Đáp số: 5,4dm
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A′B′C′D′ có AD=8,CD=6,AC'=12. Tính diện tích toàn phần S t p của hình trụ có hai đường tròn đáy là hai đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật ABCD và A′B′C′D′.
A. S t p = 576 π
B. S t p = 10 2 11 + 5 π
C. S t p = 26 π
D. S t p = 5 4 11 + 5 π
Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A'B'C'D' có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, AA'=b. Gọi M là trung điểm của cạnh CC'. Tính theo a và b thể tích V của khối tứ diện BDA'M
Một hình hộp chữ nhật có đáy là hình vuông cạnh 5dm và có diện tích xung quanh 300 dm vuông..
a) Chiều cao của hình hộp chữ nhật là:
A.60dm B.30dm C.15dm D.12dm
b)Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là:
A.325dm2 B.350dm C.350dm2 D.305dm2
- dm2 có nghĩa là đề-xi-mét vuông.
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có đáy là hình vuông cạnh a và cạnh bên bằng 2a. Thể tích khối nón có đỉnh là tâm O của hình vuông A'B'C'D' và đáy là hình tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD là:
A. πa 3 3
B. πa 3
C. 2 πa 3 3
D. 2 πa 3 2 3
Đáp án A
Từ giả thiết ta có: h = AA' = 2a;
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có đáy là hình vuông cạnh a và cạnh bên bằng 3a. Diện tích xung quanh Sxq của hình nón có đỉnh là tâm O của hình vuông A’B’C’D’ có đáy là hình tròn nội tiếp hình vuông ABCD là