hoa trắng rụng ngoài cau hề có đúng hay khoong
sắp sếp Hoa/cau/rụng/hè./trắng/ngoài
“…Quê hương là vòng tay ấm
Con nằm ngủ giữa mưa đêm
Quê hương là đêm trăng tỏ
Hoa cau rụng trắng ngoài thềm
….
Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi
Quê hương nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nổi thành người.”
(Trích bài thơ “Quê hương” – Đỗ Trung Quân)
Qua đoạn thơ tác giả muốn gửi gắm tới người đọc thông điệp gì?
Cảm nhận của em về 2 câu thơ sau:
"Quê hương là đêm trăng tỏ
Hoa cau rụng trắng ngoài thềm"
Câu thơ sử dụng cấu trúc câu định nghĩa: A là B - "Quê hương là đêm trăng tỏ" để đưa ra một định nghĩa hết sức giản dị. Tiếp nối hàng loạt những định nghĩa trên, quê hương là chùm khế ngọt, quê hương là đường đi học,... tới đây, quê hương là đêm trăng tỏ. Như vậy, quê hương là những gì bình dị, hần gũi nhất với mỗi con người. Dưới ánh trăng tỏ, hoa cau rụng trắng. "Hoa cau", "thềm" là những hình ảnh thường gắn liền với nhau, gợi ra cuộc sống của làng quê Việt Nam. "Hoa cau" sâu xa gợi đến sự tích trầu cau - con người sống với nhau tình nghĩa, thủy chung. "Thềm" là thềm nhà, là nơi trở về, là nơi neo đậu trong tâm hồn của mỗi người. Như vậy, thông qua những hình ảnh gần gũi bình dị, tác giả đã đưa ra được định nghĩa khá hoàn chỉnh về quê hương và cho thấy sự gắn bó của tác giả đối với mảnh đất này.
Điền các từ che, tre, trăng, trắng vào chỗ trống cho phù hợp :
Quê hương là cầu ........... nhỏ
Mẹ về nón lá nghiêng ...........
Quê hương là đêm ........... tỏ
Hoa cau rụng ......... ngoài thềm.
Quê hương là cầu tre nhỏ
Mẹ về nón lá nghiêng che
Quê hương là đêm trăng tỏ
Hoa cau rụng trắng ngoài thềm.
Trả lười :
Quê hương là cầu tre nhỏ
Mẹ về nón lá nghiêng tre
Quê hương là đêm trăng tỏ
Hoa cau rụng trắng ngoài thềm
xá định biện pháp nghệ thuật và tác dụng của biện pháp quê hương là chùm khế ngọt mẹ vê nón lá nghiêng che quê hương là đêm trang tỏ hoa cau rụng trắng ngoài thềm
Biện pháp :so sánh
Tác dụng: làm bài văn hay hơn
Biện pháp : so sánh
Tác dụng: hiểu rõ ý bài văn,làm bài văn sôi động,hay hơn
...Quê hương là cầu tre nhỏ Mẹ về nón lá nghiêng che Là hương hoa đồng cỏ nội Bay trong giấc ngủ đêm hè Quê hương là vòng tay ấm Con nằm ngủ giữa mưa đêm Quê hương là đêm trăng tỏ
Hoa cau rụng trắng ngoài thềm Quê hương là vàng hoa bí
Là hồng tím giậu mồng tơi Là đỏ đôi bờ dâm bụt
Màu hoa sen trắng tinh khôi Quê hương mỗi người chỉ một Như là chỉ một mẹ thôi
Quê hương có ai không nhớ...
(Trích "Quê hương"- Đỗ Trung Quân)
Câu 3. Xác định biện pháp tu từ cơ bản của đoạn thơ và nêu tác dụng của nó
Biện pháp tu từ : so sánh
Tác dụng : làm cho câu thơ thêm giàu hình ảnh về quê hương với nhiều hình ảnh gần gũi, bổ sung cảm giác nhớ quê hương .
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi : "...Quê hương là vòng tay ấm Con nằm ngủ giữa mưa đêm Quê hương là đêm trăng tỏ Hoa cau rụng trắng ngoài thềm ... Quê hương mỗi người chỉ một Như là chỉ một mẹ thôi Quê hương nếu ai không nhớ Sẽ không lớn nổi thành người." (Trích từ bài thơ "Quê Hương "-Đỗ Trung Quân ) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ ? Câu 2: Nêu nội dung của đoạn thơ? Câu 3: Chỉ ra và cho biết tác dụng của phép điệp ngữ có trong đoạn thơ? Câu 4: Qua đoạn thơ tác giả muốn gửi gắm gì tới người đọc thông điệp gì ?
Câu 1:
- Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ là: Biểu cảm.
Câu 2:
- Nội dung chính của đoạn thơ: quê hương là nơi sinh ra ta , mỗi người chỉ có 1 quê hương như là 1 mẹ thôi, vì vậy chúng ta phải luôn nhớ đến quê hương, nơi chôn rau cắt rốn của mình.
Câu 3:
- Phép tu từ được sử dụng trong đoạn thơ là :
+ So sánh : "Quê hương là vòng tay ấm, Quê hương là đêm trăng tỏ, "
=> tác dụng : Vì quê hương như một thứ vô cùng lớn và cực kì quan trọng đối với mỗi con người khi xa quê hay đang sinh sống trên mảnh đất yêu thương gọi là "quê hương".
Quê hương là vòng tay ấm
Con nằm ngủ giữa mưa đêm
Quê hương là đêm trăng tỏ
Hoa cau rụng ngoài thềm
Biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong đoạn thơ trên là
A Đúng B Sai
Đáp án : A đúng
giải thích :
Quê hương là vòng tay ấm
→
-từ so sánh : là
Quê hương hương là đêm trăng tỏa
→
-từ dùng để so sánh: là
Tác dụng phép so sánh trên là: Nhằm tái hiện quê hương là nơi bình dị ,gần gũi ,thân thuộc nhất
---------------------------------------------------------------------------------------------
Chú thích thêm:
-Định nghĩa phép so sánh : là biện pháp tu từ dùng để đối chiếu hai sự vật, hiện tượng .... với nhau
Các sự vật hiện tương dù có khác nhau về tính chất nhưng nếu chúng mang nét tương đồng thì đều so sánh được với nhau
-Các từ thường dùng để so sánh: như ,giống như, là, hơn,......
I/ Đọc kỹ đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
...Quê hương là cầu tre nhỏ
Mẹ về nón lá nghiêng che
Là hương hoa đồng cỏ nội
Bay trong giấc ngủ đêm hè
Quê hương là vòng tay ấm
Con nằm ngủ giữa mưa đêm
Quê hương là đêm trăng tỏ
Hoa cau rụng trắng ngoài thềm
Quê hương là vàng hoa bí
Là hồng tím giậu mồng tơi
Là đỏ đôi bờ dâm bụt
Màu hoa sen trắng tinh khôi
Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi
Quê hương có ai không nhớ...
(Trích "Quê hương"- Đỗ Trung Quân)
Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ (1,0 điểm)
Câu 2. Nêu nội dung đoạn thơ? (1,0 điểm)
Câu 3. Xác định biện pháp tu từ cơ bản của đoạn thơ và nêu tác dụng của nó (2,0 điểm)
Câu 4. Qua đoạn văn, em có cảm nhận gì về tình cảm của Đỗ Trung Quân với quê hương
1. Biểu cảm.
2. Tình cảm của tác giả đối với quê hương.
3. So sánh( là )
=> Tác dụng: làm cho câu văn sống động hơn, gây ấn tượng với người đọc hơn.
4. Qua những chi tiết Đỗ Trung Quân đã nói trong bài , em cảm nhận rằng tác giả có một tình yêu thương nồng nàn,khó quên và sự biết ơn đối với quê hương.