Thành ngữ có lớp nghĩa nào, lấy ví dụ
- Sưu tầm mười thành ngữ và giải nghĩa các thành ngữ ấy.
- Đặt câu có sử dụng thành ngữ.
- Thế nào là thành ngữ ? Cho ví dụ.
- Vai trò ngữ pháp của thành ngữ.
a/Thành ngữ là gì ? Cho ví dụ ?
b/ Sử dụng thành ngữ có tác dụng gì ?
c/ Thành ngữ có thể giữ chức vụ gì trong câu
d/ Điều gì tạo nên nghĩa của thành ngữ ? Cho ví dụ ?
a) Nó có trong SGK
b) SGK
c) SGK
d) Từ ngữ ẩn ý
ví dụ về câu trần thuậ đơn có từ là, ( nhiều ví dụ nha để mk chọn lọc ấy ) xác định chủ ngữ , vị ngữ trong ví dụ đó và cho biết vị ngữ đó do từ loại hay cụm từ loại nào tạo thành??? đừng lấy trong sách nha mí bn, lấy trong sách mk sẽ ko tick đâu nhé, gúp mk đi nha
Ví dụ câu trần thuật đơn có từ là:
-Em là một học sinh
+Em: CN, cấu tạo từ danh từ
+là một học sinh: VN, cấu tạo từ cụm danh từ
1.Nêu khái niệm và nội dung của tục ngữ (một cách ngắn gọn nhất, không dựa quá nhiều vào sách giáo khoa lớp 7 tập 2)
2.Nêu ý nghĩa và ứng dụng của các câu tục ngữ đã học trong chương trình ngữ văn lớp 7 tập 2.
3.So sánh tục ngữ lần lượt với ca dao, thành ngữ rồi lấy ví dụ minh họa.
cho ví dụ thành ngữ và ý nghĩa
Cho 2 ví dụ về từ ngữ địa phương?2 ví dụ về biệt ngữ xã hội và dùng trong tầng lớp nào?
Trong chương trình học ngữ văn lớp 7 tập 2 , em đã được học nhưng câu tục ngữ nào ? Hãy lấy 5 ví dụ chính của những câu thơ ấy
Từ đơn là từ chỉ có một tiếng có nghĩa tạo thành.VD:xa,nhớ,yêu,đường,xe,....
Từ phức ít nhất từ 2 hoặc nhiều hơn 2 từ tạo thành. Khi chia tách từ phức, tức là mỗi từ đứng lẻ chúng có nghĩa hoặc không có nghĩa. Từ phức tiếp tục chia ra làm 2 loại khác nhau là từ ghép và từ láy.
– Từ ghép: gồm 2 tiếng ghép lại và có quan hệ về mặt ngữ nghĩa.
+Từ ghép phân loại: nhà ngói, nhà tầng, biệt thự…
+Từ ghép tổng hợp: quần áo, nhà cửa, xe cộ…
– Từ láy: cấu tạo gồm 2 tiếng trở lên và có quan hệ về mặt âm. Từ láy cũng có 2 kiểu đó là:
+ Láy bộ phận:lung linh,khanh khách
+ Láy toàn bộ:xinh xinh,...
Từ đơn:
- Theo khái niệm chính xác trong SGK biên soạn thì từ đơn là từ chỉ có một tiếng có nghĩa tạo thành.
Ví dụ về từ đơn có rất nhiều như sách, vở, bút, tốt, đẹp, xấu, ngày, tháng, năm…
Từ phức:
- Từ phức ít nhất từ 2 hoặc nhiều hơn 2 từ tạo thành. Khi chia tách từ phức, tức là mỗi từ đứng lẻ chúng có nghĩa hoặc không có nghĩa. Từ phức tiếp tục chia ra làm 2 loại khác nhau là từ ghép và từ láy.
~ HT ~
thế nào sai về ngữ âm
__________ nghĩa
__________tính chất ngữ pháp
__________sắc thái biểu cảm
lấy ví dụ sai cho mỗi cái và sửa lại