a) Nó có trong SGK
b) SGK
c) SGK
d) Từ ngữ ẩn ý
a) Nó có trong SGK
b) SGK
c) SGK
d) Từ ngữ ẩn ý
- Sưu tầm mười thành ngữ và giải nghĩa các thành ngữ ấy.
- Đặt câu có sử dụng thành ngữ.
- Thế nào là thành ngữ ? Cho ví dụ.
- Vai trò ngữ pháp của thành ngữ.
Thế nào là thành ngữ? Thành ngữ có thể giữ những chức vụ gì ở trong câu?
Đại từ “Họ” trong câu sau giữ chức vụ gì?
Họ vừa hoàn thành xong công việc.
A.
Phụ ngữ của động từ
B.
Chủ ngữ
C.
Phụ ngữ của danh từ
D.
Vị ngữ
thành ngữ là gì ?
chỉ ra ví dụ và giải thích ví dụ đó
,,,,<,,,<<<,,,<<<<,<((((^^^^%%%<,,,,,<,,,,,,<,<<,,,,
viết đoạn văn 6-8 câu nêu cảm nghĩ của em về đất nước và con người Việt Nam trong đại dịch Covid 19. Trong đoạn văn có sử dụng thành phần trạng ngữ Gạch chân và cho biết trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa gì cho câu và có công dụng gì ?
Trạng ngữ:
Về ý nghĩa : Trạng ngữ thêm vào câu để xác định về gì? Cho ví dụ?
Về hình thức: Vị trí của trạng ngữ? giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có ranh giới gì? BT SGK?40,45
cho ví dụ thành ngữ và ý nghĩa
Cho câu thơ:
"Thân em vừa trắng lại vừa tròn"
a. Chép tiếp những dòng thơ còn lại để hoàn chỉnh bài thơ. Xác định tên bài thơ và tác giả của bài thơ.
b. Bài thơ được làm theo thể thơ gì? Dấu hiệu nhận biết thể thơ đó?
c. Xác định thành ngữ được tác giả sử dụng trong bài thơ.
d. Giải thích nghĩa của thành ngữ vừa tìm được.
e. Tại sao nói đây là bài thơ đa nghĩa?
Em hãy đọc kỹ những câu tục ngữ sau và thực hiện những yêu cầu bên dưới:
- Đói cho sạch, rách cho thơm.
- Không thầy đố mày làm nên.
- Lá lành đùm lá rách.
- Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.
- Có chí thì nên.
a. Mỗi câu tục ngữ trên cho em bài học gì ?
b. Tìm câu tục ngữ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với các câu đã cho.
c. Nêu một số trường hợp cụ thể có thể áp dụng bài học từ những câu tục ngữ trên. ( Ví dụ: câu “Lá lành đùm lá rách” ta có thể áp dụng trong trường hợp: một bạn trong lớp bị đau tay em đã chép bài giúp bạn. )