Những câu hỏi liên quan
PB
Xem chi tiết
CT
2 tháng 12 2018 lúc 10:45

Chọn C

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
21 tháng 8 2018 lúc 8:31

Ta có 

Bảng biến thiên của hàm số y= g( x)

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số đồng biến trên khoảng ( 3: + ∞)  hàm số nghịch biến trong khoảng (-∞; -3) .

Hàm số có 3 cực trị, hàm số đạt giá trị nhỏ nhất tại x= ±3

Vậy có 3 khẳng định đúng là khẳng định I, II, IV

Chọn C.

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
24 tháng 8 2018 lúc 10:43

Đáp án B

Sai lầm thường gặp: Tập xác định D = ℝ \ 3 .

Đạo hàm y ' = − 2 x − 3 2 ,0, ∀ x ∈ D ⇒  Hàm số nghịch biến trên ℝ \ 3 , hoặc làm số nghịch biến trên − ∞ ; 3 ∪ 3 ; + ∞ . Hàm số không có cực trị.

Tiệm cận đứng: x=3; tiệm cận ngang:  y=1. Đồ thị hàm số nhận giao điểm   I 3 ; 1  của hai đường tiệm cận làm tâm đối xứng.

Từ đó nhiều học sinh kết luận các mệnh đề 1 , 3 , 4  đúng và chọn ngay A.

Tuy nhiên đây là phương án sai.

Phân tích sai lầm:

Mệnh đề (1) sai, sửa lại: hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng − ∞ ; 3  và 3 ; + ∞ . Học sinh cần nhớ rằng, ta chỉ học định nghĩa hàm số đồng biến (nghịch biến) trên khoảng, đoạn, nửa khoảng; chứ không có trên những khoảng hợp nhau.

Mệnh đề (2) sai. Đồ thị hàm số có một tiệm cận đứng là x=3, một tiệm cận ngang là y=1.

Mệnh đề 3 , 4  đúng.

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
27 tháng 10 2017 lúc 4:39

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
18 tháng 5 2019 lúc 2:14

Chọn D 

Xét hàm số .

.

Ta lại có thì . Do đó thì .

thì . Do đó thì .

Từ đó ta có bảng biến thiên của như sau

Dựa vào bảng biến thiên, ta có

I. Hàm số có 3 điểm cực trị . LÀ MỆNH ĐỀ ĐÚNG.

II. Hàm số đạt cực tiểu tại LÀ MỆNH ĐỀ SAI.

III. Hàm số đạt cực đại tại LÀ MỆNH ĐỀ SAI.

IV. Hàm số đồng biến trên khoảng LÀ MỆNH ĐỀ ĐÚNG.

V. Hàm số nghịch biến trên khoảng LÀ MỆNH ĐỀ SAI.

 

Vậy có hai mệnh đề đúng.

Bình luận (0)
TN
21 tháng 12 2020 lúc 21:13

ở chỗ x<1=> x= -2 thì sao bạn ơi =>(x^2 -3) =1 >0 thì sao f ' (...)>0 được ????

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PB
Xem chi tiết
CT
31 tháng 10 2018 lúc 3:21

Chọn B

+ Hàm số có tiệm cận đứng x=1 và tiệm cận ngang y= -1. Giao điểm của hai đường tiệm cận là I(1; -1) là tâm đối xứng của đồ thị. Mệnh đề 1 đúng, mệnh đề 3 sai.

+ Vì đường thẳng y=-x là một phân giác của góc tạo bởi 2 đường tiệm cận nên đường thẳng y=-x là một trục đối xứng của đồ thị hàm số. Mệnh đề 2 đúng.

+ Hàm số có tập xác định là R\{1}, nên hàm số không thể luôn đồng biến trên R.Mệnh đề 4 sai.

Bình luận (0)
AD
Xem chi tiết
NT
2 tháng 1 2022 lúc 8:21

Các hàm số a,b,e là các hàm số bậc nhất

Bình luận (1)
H24
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
CT
23 tháng 9 2018 lúc 11:58

Đáp án là C

Hàm số (I) là hàm nhất biến nên không có cực trị.

Hàm số (II) có phương trình y'=2 có 2 nghiệm phân biệt nên có 2 cực trị.

Hàm số (III) có a.b=-2<0 nên có 3 cực trị.

Bình luận (0)