Một chất điểm chuyển động theo quy luật S t = 1 + 3 t 2 − t 3 . Vận tốc của chuyển động đạt giá trị lớn nhất khi t bằng bao nhiêu
A. t=2
B. t=1
C. t=3
D. t=4
Một chất điểm chuyển động theo quy luật \(s=6t^2-t^3\). Tính thời điểm t (giây) tại đó vận tốc v (m/s) của chuyển động đạt giá trị lớn nhất ?
Vận tóc của chuyển động là:
\(v=s'=12t-3t^2\)
Ta có \(v'=12-6t\)
\(v'=0\) khi t = 2 và \(v'\) đổi dấu từ dương sang âm khi đi qua t=2. Vậy \(v\) đạt giá trị lớn nhất khi t = 2.
Một chất điểm chuyển động theo quy luật s = 12 t 2 - 2 t 3 + 3 trong đó t là khoảng thời gian (tính bằng giây) mà chất điểm bắt đầu chuyển động. Tính thời điểm t (giây) mà tại đó vận tốc (m/s) của chuyển động đạt giá trị lớn nhất.
A. t=2
B. t=4
C. t=1
D. t=3
Đáp án A
Ta có v = S ' = 24 t - 6 t 2 = - 6 ( t - 2 ) 2 + 24 ≤ 24 ( m / s ) ⇒ v m a x = 24 m / s đạt được khi t=2(giây)
Một chất điểm chuyển động theo quy luật S ( t ) = 6 t 2 – t 3 ; vận tốc v (m/s) của chuyển động đạt giá trị lớn nhất tại thời điểm t (s) bằng
A. 2 (s)
B. 12 (s)
C. 6 (s)
D. 4 (s)
Chọn A.
Vận tốc của chuyển động là v = s' tức là
Bảng biến thiên:
Hàm số v(t) đồng biến trên khoảng (0;2) và nghịch biến trên khoảng (2;+∞)
⇔ Max v(t) = 12 khi t = 2.
Vận tốc đạt giá trị lớn nhất bằng 12 khi t = 2(s).
Một chất điểm chuyển động theo quy luật S = 6 t 2 − t 3 vận tốc v m / s của chuyển động đạt giá trị lớn nhất tại thời điểm t(s) bằng
A. 2 s
B. 6s
C. 12s
D. 4s
Đáp án A
Phương trình vận tốc của vật: v = S ' t = 12 t − 3 t 2 = − 3 t − 2 2 + 12 ≤ 12
Do đó vận tốc đạt giá trị lớn nhất khi t = 2 s
Một chất điểm chuyển động theo quy luật s = t 2 - 1 6 t 3 . Tính thời điểm t (giây) tại đó vận tốc v (m/s) của chuyển động đạt giá trị lớn nhất.
A. t = 0,5
B. t = 1
C. t = 2
D. t = 2,5
Xét hàm số s = t 2 - 1 6 t 3 .
Vận tốc của chuyển động là v = y ' = 2 t - 1 2 t 2 .
Ta có v' = 2 - t; v' = 0 nên t = 2
Lập bảng biến thiên và suy ra m a x v t ∈ 0 ; + ∞ = 8 3 ⇔ t = 2
Đáp án C
Một chất điểm chuyển động theo quy luật s = 6 t 2 – t 3 . Tính thời điểm t (giây) tại đó vận tốc v (m/s) của chuyển động đạt giá trị lớn nhất.
s = 6 t 2 − t 3 , t > 0
Vận tốc chuyển động là v = s’ , tức là v = 12t – 3 t 2
Ta có: v’ = 12 – 6t
v’ = 0 ⇔ t = 2
Hàm số v đồng biến trên khoảng (0;2) và nghịch biến trên khoảng (2;+ ∞ ).
Vận tốc đạt giá trị lớn nhất khi t = 2. Khi đó max V = V C Đ = v(2) = 12(m/s).
Một chất điểm chuyển động theo quy luật s = 6 t 2 – t 3 . Tính thời điểm t (giây) tại đó vận tốc v (m/s) của chuyển động đạt giá trị lớn nhất.
s = 6 t 2 – t 3 , t > 0
Vận tốc chuyển động là v = s’ , tức là v = 12t – 3 t 2
Ta có: v’ = 12 – 6t
v’ = 0 ⇔ t = 2
Hàm số v đồng biến trên khoảng (0;2) và nghịch biến trên khoảng (2;+ ∞ ).
Vận tốc đạt giá trị lớn nhất khi t = 2. Khi đó max V = V CD = v(2) = 12(m/s).
Một chất chuyển động theo quy luật s = 6 t 2 - t 3 (trong đó t là khoảng thừi gian tính bằng giây mà chất điểm bắt đầu chuyển động). Tính thời điểm t(giây) mà tại đó vận tốc (m/s) của chuyển động đạt giá trị lớn nhất.
A. t = 1
B. t = 3
C. t = 2
D. t = 4
Một chất chuyển động theo quy luật s = 6 t 2 - t 3 (trong đó t là khoảng thừi gian tính bằng giây mà chất điểm bắt đầu chuyển động). Tính thời điểm t(giây) mà tại đó vận tốc (m/s) của chuyển động đạt giá trị lớn nhất.
A. t = 1
B. t = 3
C. t = 2
D. t = 4