Hòa tan hoàn toàn 14,4 kim loại M hóa trị II vào dung dịch H N O 3 đặc dư thu được 26,88 lit N O 2 (dktc) là sản phẩm khử duy nhất. Kim loại M là
A. Zn
B. Cu
C. Fe
D. Mg
Hòa tan hoàn toàn 14,4 gam kim loại M hóa trị II trong dung dịch HNO3 đặc, dư thu được 26,88 lít NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Kim loại M là
A. Zn
B. Cu
C. Fe
D. Mg
Đáp án D
Phản ứng:
M + 4HNO3 → M(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
nNO2 = 1,2 mol
⇒ nM = 1/2 nNO2 = 0,6 mol.
⇒ M = 14,4 ÷ 0,6 = 24 → là kim loại Mg
→ chọn đáp án D
Hòa tan hoàn toàn 14,4 gam kim loại M hóa trị II trong dung dịch HNO3 đặc, dư thu được 26,88 lít NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Kim loại M là
A. Zn
B. Cu
C. Fe
D. Mg
Chọn đáp án D
Phản ứng: M + 4HNO3 → M(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
nNO2 = 1,2 mol ⇒ nM = 1/2 nNO2 = 0,6 mol.
⇒ M = 14,4 ÷ 0,6 = 24 → là kim loại Mg → chọn đáp án D.
Hòa tan hoàn toàn 14,4 kim loại M hóa trị II vào dung dịch HNO3đặc dư thu được 26,88 lit NO2 (dktc) là sản phẩm khử duy nhất. Kim loại M là:
A. Zn
B. Cu
C. Fe
D. Mg
Đáp án D
(*) Phương pháp: Bảo toàn electron
-Lời giải: Bảo toàn e : 2 n M = 2 NO 2 = 1 , 2 mol ⇒ n M = 0 , 6 mol ⇒ M M = 24 g ⇒ Magie
Hòa tan hoàn toàn 14,4g kim loại M hóa trị II vào dung dịch HNO3 đặc dư thu được 26,88 lit NO2 (dktc) là sản phẩm khử duy nhất. Kim loại M là :
A. Zn
B. Cu
C. Fe
D. Mg
Đáp án D
Bảo toản e : 2nM = nNO2 = 1,2 mol => nM = 0,6 mol
=> MM = 24g => Magie
Hòa tan hoàn toàn 4g hỗn hợp X gồm Fe và kim loại hóa trị II vào dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí H2 ở (đkt). Nếu dùng 2,4g kim loại hóa trị II hòa tan vào dung dịch HCl thì dùng không hết 0,5 mol dung dich HCl.
a. Xác định tên kim loại hóa trị II.
b. Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong 4g hỗn hợp X
1. Hòa tan hoàn toàn 6 gam kim loại hóa trị II vào m gam H2O thu được (m+5.7) gam dung dịch A. Xác định kim loại X.
2. Hòa tan hoàn toàn 1 kim loại X hóa trị II bằng dung dịch HCl 14.6% vừa đủ thu được 1 dung dịch muối có nồng độ phần trăm là 24.15 % . Xác định tên kim loại.
1/ PT : X + 2H2O -> X[OH]2 + H2
mol : \(\frac{6}{M_X}\) -> \(\frac{6}{M_X}\)
=> mH2 = \(\frac{12}{M_X}\) => mdd = m+6 - \(\frac{12}{M_X}\)
Ta có: m+5,7 = m+6 - \(\frac{12}{M_X}\)
<=> \(\frac{12}{M_X}\)= 0,3 => MX = 40 => X là Canxi [Ca]
2/ Dặt nHCl= a [a> 0] => mddHCl= 36,5a : 14,6 x 100= 250a
PT : X + 2HCL => XCl2 + H2
mol : a/2 a -> a/2 a/2
mH2 = a/2 x 2 = a ; mX = a/2 . MX
m XCl2= a/2 x [MX +71]
mdd XCL2= a/2 .MX + 250a - a = a/2 .MX +249a
Ta có :\(\frac{\frac{a}{2}\times M_X+\frac{71}{2}a}{M_X\times a:2+249a}\times100\%=24,15\%\)
<=> \(\frac{M_X+71}{M_X+498}=24,15\%\Leftrightarrow M_X=65\)=> X là kẽm [Zn]
Hòa tan hoàn toàn 5,6 gam kim loại M (hóa trị II) trong dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thu được 3,92 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Kim loại M là
A. Ag.
B. Fe.
C. Mg.
D. Cu.
Đáp án D
Bảo toàn e : 2nM = nNO2 => nM = 0,0875 mol
=> Mkimloại = 64g => Kim loại cần tìm là Cu
Hỗn hợp D gồm sắt và một kim loại M có hóa trị II. Hòa tan 9,6g hỗn hợp D vào dung dịch HCl dư thì thu được 4,48 lít khí (đktc). Mặt khác khi hòa tan hoàn toàn 4,6g kim loại M vào dung dịch có chứa 18,25g HCl thu được dung dịch E. Cho quỳ tím vào dung dịch E thấy quỳ tím chuyển thành màu đỏ. XĐ kim loại M và tính m mỗi kim loại có trong hỗn hợp
Thí nghiệm 2 : n HCl = 18,25/36,5 = 0,5(mol)
$M + 2HCl \to MCl_2 + H_2$
Vì HCl dư nên : 2n M < 0,5
<=> n M < 0,25
<=> M > 4,6/0,25 = 18,4 (1)
Thí nghiệm 1: n H2 = 4,48/22,4 = 0,2(mol)
n M = a(mol)
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
=> n Fe = 0,2 - a(mol)
Ta có : 0 < a < 0,2
M,a + 56.(0,2 - a) = 9,6
<=> M = (56a - 1,6)/a
<=> M < 48 (2)
Từ (1)(2) suy ra 18,4 < M < 48
- Nếu M = 40(Ca)
Ta có : 40a + 56(0,2 -a) = 9,6 => a = 0,1
m Ca = 0,1.40 = 4(gam)
m Fe = 9,6 -4 = 5,6(gam)
- Nếu M = 24(Mg)
Ta có : 24a + 56(0,2 -a) = 9,6 => a = 0,05
m Mg = 0,05.24 = 1,2(gam)
m Fe = 9,6 -1,2 = 8,4(gam)
Hòa tan hoàn toàn 35,1 gam kim loại M hóa trị II trong dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 1,08 gam khí H2. Kim loại M là:
A. Be.
B. Mg.
C. Zn.
D. Ca.