hãy giải thích hoạt động của bếp dùng năng lượng mặt trời
Hãy phân tích sự chuyển hóa năng lượng trong hoạt động của đèn tín hiệu giao thông dùng năng lượng mặt trời.
Điện năng từ trong tấm pin mặt trời của đèn hấp thu ánh sáng mặt trời chuyển hóa thành điện năng tích trữ trong pin, điện năng này chuyển hóa thành quang năng khiến cho đèn phát sáng.
Bếp năng lượng mặt trời là một ứng dụng của gương cầu lõm. Hãy giải thích vì sao âm nước đặt trước gương lại được đun sôi? Biết rằng Mặt Trời ở rất xa Trái Đất nên chùm sáng tới là chùm song song.
Bếp năng lượng Mặt Trời là một thiết bị giữ các tia nắng và dùng năng lượng này để đun nấu các loại thực phẩm hoặc đun nước sôi. Một trong các thiết kế là gồm một cái thau bằng nhôm, được cách ly tốt đặt trong một hộp gỗ. Một tấm kiếng đậy trên miệng thau có gắn với một tấm phản chiếu ở phía sau.
Đây là 1 hình ảnh của bếp năng lượng mặt trời mình kiếm trên google:
Các tia nắng của mặt trời chiếu xuống gương tụ hợp lại làm nóng bếp.
Vì thế có thể làm nước sôi
I.Trắc nghiệm
Câu 1: Đồ dùng điện trong gia đình là các sản phẩm công nghệ, hoạt động bằng:
A. Năng lượng mặt trời B. Năng lượng gió
C. Năng lượng điện D. Năng lượng mặt trời và năng lượng gió
Câu 2. Đại lượng điện định mức chung của đồ dùng điện là:
A. Điện áp định mức
B. Công suất định mức
C. Điện áp hoặc công suất định mức
D. Điện áp định mức và công suất định mức
Câu 3: Kí hiệu đơn vị của công suất định mức là:
A. V
B. W
C. KWh
D. KV
Câu 4. Tại sao phải xử lí đúng cách đối với các đồ dùng điện khi không sử dụng nữa?
A. Tránh tác hại ảnh hưởng đến môi trường.
B. Tránh ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
C. Tránh ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe con người.
D. Không cần thiết.
Câu 5. Kí hiệu đơn vị của điện áp định mức là:
A. V
B. W
C. KW
D. KWh
Câu 6. Để đảm bảo an toàn cho đồ dùng điện, cần:
A. Đặt đồ dùng điện trên bề mặt ổn định
B. Cố định chắc chắn
C. Đặt đồ dùng điện trên bề mặt ổn định hoặc cố định chắc chắn.
D. Vận hành đồ dùng điện theo cảm tính.
Câu 7. Theo em, tại sao phải lưu ý đến các thông số kĩ thuật?
A. Để lựa chọn đồ dùng điện cho phù hợp
B. Sử dụng đúng yêu cầu kĩ thật
C. Lựa chọn đồ dùng điện phù hợp và sử dụng đúng yêu cầu kĩ thuật.
D. Không cần phải chú ý đến thông số kĩ thuật.
Câu 8. Để đảm bảo an toàn cho người sử dụng điện, cần lưu ý:
A. Không chạm vào ổ cắm điện
B. Không chạm vào dây điện trần
C. Không chạm vào những nơi hở điện
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 9: Tình huống nào sau đây không đảm bảo an toàn khi sử dụng đồ dùng điện trong gia đình?
A. Không cắm phích điện khi tay bị ướt
B. Ngắt nguồn điện trước khi sửa chữa các đồ dùng điện
C. Cắm nhiều đồ dùng điện có công suất lớn vào một ổ cắm
D. Vận hành đồ dùng điện theo đúng quy trình hướng dẫn
Câu 10: Đèn điện là đồ dùng điện dùng để:
A. Chiếu sáng
B. Sưởi ấm
C. Trang trí
D. Cả 3 đáp án trên
Giúp mình với ạ!!
I.Trắc nghiệm
Câu 1: Đồ dùng điện trong gia đình là các sản phẩm công nghệ, hoạt động bằng:
A. Năng lượng mặt trời B. Năng lượng gió
C. Năng lượng điện D. Năng lượng mặt trời và năng lượng gió
Câu 2. Đại lượng điện định mức chung của đồ dùng điện là:
A. Điện áp định mức
B. Công suất định mức
C. Điện áp hoặc công suất định mức
D. Điện áp định mức và công suất định mức
Câu 3: Kí hiệu đơn vị của công suất định mức là:
A. V
B. W
C. KWh
D. KV
Câu 4. Tại sao phải xử lí đúng cách đối với các đồ dùng điện khi không sử dụng nữa?
A. Tránh tác hại ảnh hưởng đến môi trường.
B. Tránh ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
C. Tránh ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe con người.
D. Không cần thiết.
Câu 5. Kí hiệu đơn vị của điện áp định mức là:
A. V
B. W
C. KW
D. KWh
Câu 6. Để đảm bảo an toàn cho đồ dùng điện, cần:
A. Đặt đồ dùng điện trên bề mặt ổn định
B. Cố định chắc chắn
C. Đặt đồ dùng điện trên bề mặt ổn định hoặc cố định chắc chắn.
D. Vận hành đồ dùng điện theo cảm tính.
Câu 7. Theo em, tại sao phải lưu ý đến các thông số kĩ thuật?
A. Để lựa chọn đồ dùng điện cho phù hợp
B. Sử dụng đúng yêu cầu kĩ thật
C. Lựa chọn đồ dùng điện phù hợp và sử dụng đúng yêu cầu kĩ thuật.
D. Không cần phải chú ý đến thông số kĩ thuật.
Câu 8. Để đảm bảo an toàn cho người sử dụng điện, cần lưu ý:
A. Không chạm vào ổ cắm điện
B. Không chạm vào dây điện trần
C. Không chạm vào những nơi hở điện
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 9: Tình huống nào sau đây không đảm bảo an toàn khi sử dụng đồ dùng điện trong gia đình?
A. Không cắm phích điện khi tay bị ướt
B. Ngắt nguồn điện trước khi sửa chữa các đồ dùng điện
C. Cắm nhiều đồ dùng điện có công suất lớn vào một ổ cắm
D. Vận hành đồ dùng điện theo đúng quy trình hướng dẫn
Câu 10: Đèn điện là đồ dùng điện dùng để:
A. Chiếu sáng
B. Sưởi ấm
C. Trang trí
D. Cả 3 đáp án trên
I.Trắc nghiệm
Câu 1: Đồ dùng điện trong gia đình là các sản phẩm công nghệ, hoạt động bằng:
A. Năng lượng mặt trời B. Năng lượng gió
C. Năng lượng điện D. Năng lượng mặt trời và năng lượng gió
Câu 2. Đại lượng điện định mức chung của đồ dùng điện là:
A. Điện áp định mức
B. Công suất định mức
C. Điện áp hoặc công suất định mức
D. Điện áp định mức và công suất định mức
Câu 3: Kí hiệu đơn vị của công suất định mức là:
A. V
B. W
C. KWh
D. KV
Câu 4. Tại sao phải xử lí đúng cách đối với các đồ dùng điện khi không sử dụng nữa?
A. Tránh tác hại ảnh hưởng đến môi trường.
B. Tránh ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
C. Tránh ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe con người.
D. Không cần thiết.
Câu 5. Kí hiệu đơn vị của điện áp định mức là:
A. V
B. W
C. KW
D. KWh
Câu 6. Để đảm bảo an toàn cho đồ dùng điện, cần:
A. Đặt đồ dùng điện trên bề mặt ổn định
B. Cố định chắc chắn
C. Đặt đồ dùng điện trên bề mặt ổn định hoặc cố định chắc chắn.
D. Vận hành đồ dùng điện theo cảm tính.
Câu 7. Theo em, tại sao phải lưu ý đến các thông số kĩ thuật?
A. Để lựa chọn đồ dùng điện cho phù hợp
B. Sử dụng đúng yêu cầu kĩ thật
C. Lựa chọn đồ dùng điện phù hợp và sử dụng đúng yêu cầu kĩ thuật.
D. Không cần phải chú ý đến thông số kĩ thuật.
Câu 8. Để đảm bảo an toàn cho người sử dụng điện, cần lưu ý:
A. Không chạm vào ổ cắm điện
B. Không chạm vào dây điện trần
C. Không chạm vào những nơi hở điện
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 9: Tình huống nào sau đây không đảm bảo an toàn khi sử dụng đồ dùng điện trong gia đình?
A. Không cắm phích điện khi tay bị ướt
B. Ngắt nguồn điện trước khi sửa chữa các đồ dùng điện
C. Cắm nhiều đồ dùng điện có công suất lớn vào một ổ cắm
D. Vận hành đồ dùng điện theo đúng quy trình hướng dẫn
Câu 10: Đèn điện là đồ dùng điện dùng để:
A. Chiếu sáng
B. Sưởi ấm
C. Trang trí
D. Cả 3 đáp án trên
Ngày nay, ở một số địa phương trong nước ta đã và đang sử dụng bếp năng lượng ánh sáng Mặt Trời với nhiều ưu điểm. Bếp hoạt động theo nguyên tắc
Tham khảo- Thiết bị bếp mặt trời hoạt động theo nguyên tắc là : Bếp sẽ tiếp nhận nhiệt độ từ Mặt Trời. Khi nhiệt độ bếp nóng lên thì người ta dùng gương cầu lõm để đón nhiệt dùng : đun, nấu thức ăn. Vì người ta thấy rằng gương cẫu lõm tán xạ nhiệt tốt nên đã vận dụng làm thiết bị bếp mặt trời này.
Bếp hoạt động theo nguyên tắc biến đổi chùm sáng song song của mặt trời thành chùm sáng hội tụ tại vị trí đặt nồi.
Đồ dùng điện trong gia đình là……
A.các đồ dùng trong nhà.
B.các sản phẩm công nghệ, chỉ hoạt động bằng năng lượng mặt trời.
C.các sản phẩm công nghệ, hoạt động bằng năng lượng điện, phục vụ sinh hoạt trong gia đình.
D.các sản phẩm công nghệ, hoạt động bằng năng lượng điện, chỉ trang bị cho trường học
1.Giải thích về nguồn gốc năng lượng sinh ra trên Mặt trời. 2. Giải thích về gió Mặt trời, hiện tượng cực quang và tác động đến Trái đất
1. Nguồn gốc năng lượng sinh ra trên Mặt trời
- Mặt trời là một ngôi sao khổng lồ với khối lượng gấp khoảng 333.000 lần khối lượng Trái đất. Nó được tạo thành chủ yếu từ hydro và heli. Năng lượng của Mặt trời được tạo ra bởi quá trình tổng hợp hạt nhân, trong đó các hạt nhân hydro kết hợp với nhau để tạo thành hạt nhân heli. Quá trình này giải phóng một lượng lớn năng lượng, dưới dạng nhiệt và ánh sáng.
- Quá trình tổng hợp hạt nhân diễn ra trong lõi của Mặt trời, nơi nhiệt độ và áp suất rất cao. Ở lõi Mặt trời, nhiệt độ có thể lên tới 15 triệu độ C và áp suất có thể lên tới 250 tỷ pascal.
2. Gió Mặt trời, hiện tượng cực quang và tác động đến Trái đất
- Gió Mặt trời là một dòng hạt mang điện, chủ yếu là electron và proton được phóng ra từ Mặt trời. Gió Mặt trời có tốc độ trung bình khoảng 400 km/s và có thể đạt tới 1.000 km/s.
- Gió Mặt trời được tạo ra bởi các hoạt động từ trường trên bề mặt Mặt trời. Khi các vết đen Mặt trời và các vùng hoạt động từ trường khác xuất hiện trên bề mặt Mặt trời, chúng giải phóng các hạt mang điện vào không gian, các hạt này sau đó được gió Mặt trời mang đi.
- Gió Mặt trời có tác động đáng kể đến Trái đất. Nó có thể tương tác với từ trường của Trái đất, gây ra các hiện tượng như cực quang.
Hiện tượng cực quang
- Hiện tượng cực quang là một hiện tượng quang học, trong đó bầu trời ở các vùng cực của Trái đất xuất hiện những dải ánh sáng màu sắc rực rỡ.
- Hiện tượng cực quang được tạo ra do sự tương tác của các hạt mang điện trong gió Mặt trời với từ trường của Trái đất. Khi các hạt mang điện trong gió Mặt trời xuyên qua từ trường của Trái đất, chúng bị lệch hướng và đi theo các đường sức từ. Khi các hạt này va chạm với các phân tử khí quyển, chúng giải phóng năng lượng dưới dạng ánh sáng.
- Màu sắc của cực quang phụ thuộc vào loại khí quyển mà các hạt mang điện va chạm. Các hạt mang điện va chạm với các phân tử oxy sẽ tạo ra ánh sáng màu xanh lam hoặc đỏ. Các hạt mang điện va chạm với các phân tử nitơ sẽ tạo ra ánh sáng màu xanh lá cây hoặc đỏ cam.
Tác động của gió Mặt trời đến Trái đất
- Tác động đến từ trường của Trái đất: Gió Mặt trời có thể làm nhiễu loạn từ trường của Trái đất, gây ra các hiện tượng như bão từ.
- Tác động đến bầu khí quyển của Trái đất: Gió Mặt trời có thể làm biến đổi thành phần của bầu khí quyển của Trái đất, gây ra các hiện tượng như suy giảm tầng ozon.
Tác động đến các vệ tinh nhân tạo: Gió Mặt trời có thể làm nhiễu loạn tín hiệu của các vệ tinh nhân tạo, gây ra các vấn đề về thông tin liên lạc và định vị.
Tác động của cực quang tới trái đất:
- Du lịch: Cực quang là một điểm thu hút du lịch phổ biến, đặc biệt là ở các vùng cực. Các tour du lịch cực quang thường được tổ chức để du khách có thể chiêm ngưỡng cảnh tượng ngoạn mục này.
- Nghiên cứu: Cực quang là một hiện tượng phức tạp, được nghiên cứu bởi nhiều nhà khoa học trên thế giới. Nghiên cứu về cực quang có thể giúp chúng ta hiểu rõ hơn về từ trường của Trái đất và các hoạt động của Mặt trời.
Bếp gas hoạt động được nhờ nguồn năng lượng nào? *
Năng lượng chất đốt.
Năng lượng mặt trời.
Năng lượng điện.
Năng lượng gió.
Năng lượng Mặt Trời là một nguồn năng lượng hầu như vô tận, việc sử dụng năng lượng Mặt Trời được xem là giải pháp nhằm tiết kiệm tài nguyên và bảo vệ môi trường. Bếp Mặt Trời là thiết bị sử dụng năng lượng ánh sáng từ Mặt Trời để đun nấu thực phẩm. Em hãy cho biết:
a. Chùm sáng do Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất thường được coi là loại chùm sáng gì?
b. Bếp Mặt Trời là một ứng dụng của loại gương nào đã học?
c. Bếp Mặt Trời hoạt động dựa trên tác dụng nào của gương?
a.Mặt Trời rất lớn và ở rất xa Trái Đất nên chùm sáng mặt trời chiếu xuống trái đất coi là chùm sáng song song.
b.Một bếp năng lượng Mặt Trời dùng gương lõm.
c.Bếp sẽ tiếp nhận nhiệt độ từ Mặt Trời. Khi nhiệt độ bếp nóng lên thì người ta dùng gương cầu lõm để đón nhiệt dùng : đun, nấu thức ăn. Vì người ta thấy rằng gương cẫu lõm tán xạ nhiệt tốt nên đã vận dụng làm thiết bị bếp mặt trời này.
Năng lượng Mặt Trời là một nguồn năng lượng hầu như vô tận, việc sử dụng năng lượng Mặt Trời được xem là giải pháp nhằm tiết kiệm tài nguyên và bảo vệ môi trường. Bếp Mặt Trời là thiết bị sử dụng năng lượng ánh sáng từ Mặt Trời để đun nấu thực phẩm. Em hãy cho biết: a. Chùm sáng do Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất thường được coi là loại chùm sáng gì? b. Bếp Mặt Trời là một ứng dụng của loại gương nào đã học? c. Bếp Mặt Trời hoạt động dựa trên tác dụng nào của gương?
Bạn tham khảo nhé:
a) Chùm sáng do Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất thường được coi là chùm sáng song song.
b) Bếp Mặt Trời là một ứng dụng của loại gương lõm.
c) Bếp Mặt Trời hoạt động dựa trên tác dụng phản chiếu ánh sáng của gương.