Những câu hỏi liên quan
PB
Xem chi tiết
CT
18 tháng 9 2019 lúc 2:04

Đáp án C

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
3 tháng 11 2019 lúc 6:06

Quan sát bảng biến thiên ta thấy phương trình này có 2 nghiệm.

Chọn D

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
3 tháng 6 2019 lúc 13:19

Đáp án D

Dựa vào bảng biến thiên, ta có lim x → 1 y = ± ∞ ⇒ x = − 1  là TCĐ của đồ thị hàm số

Và lim x → ± ∞ y = + ∞ suy ra hàm số không có tiệm cận ngang

Bình luận (0)
LP
Xem chi tiết
VM
11 tháng 12 2016 lúc 16:45

a) Gọi y = (2m -0,5)x là (d1)
Vì (d1) đi qua điểm A(-2;5)
=> x = -2 và y = 5
Thay x = -2 và y = 5 vào:
   y =(2m-0,5)x
   5 = (2m-0,5) . (-2)
   5 = -4m + 1
   5 - 1 = -4m
      4   = -4m
=>  -1  = m
Công thức xác định hàm số trên là: y = [ 2 . ( -1 ) - 0,5 ] . ( - 2 ) = 5x 
b) Vẽ đồ thị hàm số thì mình lập bảng giá trị thôi nhé, bạn tự vẽ đi tại mình không biết vẽ trên OLM :((
Bảng giá trị
x                  0                 -5

y = 5x          0                  5
Vậy ta có tọa độ (0;0) và (-5;5)
Nói chung là bảng giá trị cho số nào nhỏ thôi để dễ vẽ ^^
c) Vẽ được đồ thị rồi bạn sẽ tìm như đề yêu cầu
d) Bạn thay vào đồ thị ở câu c nhé. Nếu cho kết quả 2 vế = nhau thì là thuộc.
 

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
5 tháng 10 2017 lúc 8:36

Chọn C

Quan sát đồ thị ta thấy hàm số y = f(x) đạt giá trị nhỏ nhất trên [-1;3] là -1 tại điểm x = =-1 và đạt giá trị lớn nhất trên[-1;3] là 4 tại điểm x = 3. Do đó M = 4, m = -1.

Giá trị M - m = 4 - (-1) = 5.

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
NT
20 tháng 5 2022 lúc 19:51

2:

a: Thay x=1 vào (P), ta được:

\(y=\dfrac{1^2}{2}=\dfrac{1}{2}\)

Thay x=1 và y=1/2 vào (D), ta được:

\(m-1=\dfrac{1}{2}\)

hay m=3/2

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(\dfrac{1}{2}x^2+x-m=0\)

\(\text{Δ}=1^2-4\cdot\dfrac{1}{2}\cdot\left(-m\right)=2m+1\)

Để (D) cắt (P) tại hai điểm phân biệt thì 2m+1>0

hay m>-1/2

c: Để (D) tiếp xúc với (P) thì 2m+1=0

hay m=-1/2

Bình luận (0)
CK
Xem chi tiết
H24
1 tháng 12 2023 lúc 21:04

Hệ số góc là `-2` `=> a=-2`

Với `a=-2` ta có hàm số `y=-2x+b`

Đồ thị h/s cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là `2` nên `y=-2x+b` đi qua điểm `(2;0)`

`0=-2*2+b`

`<=> 0 = -4+b`

`<=>b=4`

Vậy hàm số bậc nhất là : `y=-2x+4`

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
25 tháng 3 2018 lúc 13:49

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
6 tháng 11 2018 lúc 6:35

Bình luận (0)