Tập hợp các số tự nhiên x thõa mãn 6.: ( x - 2 )
A. {6;8} B. { 3;6 } C. { 5 ; 8 } D. { 3;4;5;8}
Cho tập hợp X gồm các số tự nhiên có 6 chữ số khác nhau có dạng a b c d e f . Từ tập X lấy ngẫu nhiên một số. Tính xác suất để số lấy ra là số lẻ và thõa mãn a < b < c < d < e < f .
A. 29 68040
B. 1 2430
C. 31 68040
D. 33 68040
Chọn C.
Phương pháp:
Tính xác suất theo định nghĩa P A = n A n Ω với n(A) là số phần tử của biến cố A , n ( Ω ) la số phân tử của không gian mẫu.
+ Chú ý rằng: Nếu số được lấy ra có chữ số đứng trước nhỏ hơn chữ số đứng sau thì không thể có số 0 trong số đó.
Cách giải: + Số có 6 chữ số khác nhau là a b c d e f với a , b , c , d , e , f ∈ 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9
Nên a có 9 cách chọn, b có 9 cách chọn, c có 8 cách chọn, d có 7 cách chọn, e có 6 cách chọn và f có 5 cách chọn.Suy ra số phần tử của không gian mẫu n Ω = 9 . 9 . 8 . 7 . 6 . 5 = 136080
+ Gọi A là biến cố a b c d e f là số lẻ và a < b < c < d < e < f
Suy ra không thể có chữ số 0 trong số a b c d e f và f ∈ 7 ; 9 .
+ Nếu f = 7 ⇒ a , b , c , d , e ∈ 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 mà với mỗi bộ 5 số được lấy ra ta chỉ ó duy nhất 1 cách sắp xếp theo thứ tự tăng dần nên có thể lập được C 6 5 = 6 số thỏa mãn.
+ Nếu f = 9 ⇒ a , b , c , d , e ∈ 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 mà với mỗi bộ 5 số được lấy ra ta chỉ ó duy nhất 1 cách sắp xếp theo thứ tự tăng dần nên có thể lập được C 8 5 = 56 số thỏa mãn.
Suy ra n A = 6 + 56 = 62 nên xác suất cần tìm là P A = n A n Ω = 62 136080 = 31 68040
Cho tập hợp X gồm các số tự nhiên có 6 chữ số khác nhau có dạng a b c d e f ¯ Từ tập X lấy ngẫu nhiên một số. Tính xác suất để số lấy ra là số lẻ và thõa mãn a < b < c < d < e < f
Tập hợp các số tự nhiên x thỏa mãn 6 ⋮ (x - 2) là:
A. {1; 2; 3; 6}
B. {3; 6}
C. {5; 8}
D. {3; 4; 5; 8}
Đáp án là D
Vì 6 ⋮ (x - 2) ⇒ x - 2 ∈ U(6) = {1; 2; 3; 6}
• x - 2 = 1
x = 3
• x - 2 = 2
x = 4
• x - 2 = 3
x = 5
• x - 2 = 6
x = 8
Vậy x ∈ {3; 4; 5; 8}
viết tập hợp Q các số tự nhiên thõa mãn 1<x-2017<2018
Trình bày đầy đủ nè
1<x-2017< 2018
===> 2018 < x < 4035
==> x thuộc ( 2019, 2020,.... 4034)
a) viết tập A các số tự nhiên x mà 7 + x = 15
b) Viết tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 2 < 6
c) Viết tập hợp C các số tự nhiên x mà x + 0 = x
d) Viết tập hợp D các số tự nhiên x mà 23 - x < 6
a) \(7+x=15\Rightarrow x=8\)
\(\Rightarrow A=\left\{8\right\}\)
b) \(x+2< 6\Rightarrow x< 4\)
\(\Rightarrow B=\left\{x\inℕ|x< 4\right\}\)
c) \(x+0=x\Rightarrow0x=0\Rightarrow\forall x\inℕ\)
\(\Rightarrow C=\left\{\forall x\inℕ\right\}\)
d) \(23-x< 6\Rightarrow x>17\)
\(\Rightarrow D=\left\{x\inℕ|x>17\right\}\)
Câu c viết như thế này mới đúng nè em
C = ℕ
d) Có 2 cách viết như vầy:
D = {18; 19; 20; 21; 22}
Hoặc D = {x ∈ ℕ | 17 < x < 23}
Tìm tập hợp các số tự nhiên X thõa mãn \(x^2+5x=0\) là ?
Viết các tập hợp sau rồi tìm số phần tử :
a) Tập hợp A các số tự nhiên X thỏa mãn : 7X . 7 = 0
b) Tập hợp B các số tự nhiên X thỏa mãn : 0 . X = 0
c) Tập hợp C các số tự nhiên X thỏa mãn : X + 2 = X - 2
DỄ LÉM ! AI NHANH MK TK CHO !
a) ta có: 7x7 = 0
49x = 0
=> x = 0
=> A = {0}
b) ta có: 0.x = 0
mà x là số tự nhiên
=> x thuộc N
=> B = { x thuộc N}
c) ta có: x + 2 = x - 2
=> x - x = - 2 - 2
\(\Rightarrow x\in\varnothing\)
\(\Rightarrow C=\left\{\varnothing\right\}\)
Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử?
a. Tập hợp A các số tự nhiên x mà x : 4 = 2
b. Tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 0 = x
c. Tập hợp C các số tự nhiên x mà 15 + x = 20
d. Tập hợp D các số tự nhiên x mà 7 – x = 8
e. Tập hợp E các số tự nhiên x mà x.0 = 0
f. Tập hợp F các số tự nhiên x mà x.0 = 2018
g. Tập hợp G các số tự nhiên x mà x + 2 < 6
a. A = {8}. Vậy tập hợp A có 1 phần tử.
b. B = {0;1;2;…}. Vậy tập hợp B có vô số phần tử.
c. C = {5}. Vậy tập hợp C có 1 phần tử.
d. D = ∅ . Vậy tập hợp D không có phần tử nào.
e. E = {0;1;2;…}. Vậy tập hợp E có vô số phần tử.
f. F = ∅ . Vậy tập hợp F không có phần tử nào.
g. G = {0;1;2;3}. Vậy tập hợp G có 4 phần tử
Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử:
a) Tập hợp M các số tự nhiên x mà x – 9 = 13
b) Tập hợp H các số tự nhiên x mà x + 6 = 34
c) Tập hợp O các số tự nhiên x mà x.0 = 0
d) Tập hợp A các số tự nhiên x mà x.0 = 3
e) Tập hợp Ncác số tự nhiên x mà (x – 2)(x – 5) = 0
f) Tập hợp G các số tự nhiên x mà x : 0 = 0
a, x – 9 = 13 => x = 13 + 9 => x = 22
Vậy M = {22} và M có 1 phần tử
b, x + 6 = 34
x = 34 – 6
x = 28
Vậy H = {28} và H có 1 phần tử.
c, x.0 = 0 luôn đúng với mọi x ∈ N
Vậy O = N và O có vô số phần tử
d, a) x.0 = 3 không thỏa mãn vì trong tập hợp các số tự nhiên, số nào nhân với 0 cũng bằng 0
Vậy A = { ∅ } và A có 0 phần tử
e, (x – 2)(x – 5) = 0
Vậy N = {2;5} và N có 2 phần tử
f, a) x : 0 = 0 không có số tự nhiên nào thỏa mãn vì không thể chia cho 0
Vậy G = { ∅ } và G có 0 phần tử