Tại thời điểm t, điện áp u = 200 2 cos 100 πt - π 2 (trong đó u tính bằng V, t tính bằng s) có giá trị 100 2 (V) và đang giảm. Sau thời điểm đó 1/300 (s), điện áp này có giá trị là
A. -100 V.
B. 100 3 V .
C. - 100 2 V .
D. 200 V.
Tại thời điểm t, điện áp u = 200 cos(100πt – π/2) (trong đó u tính bằng V, t tính bằng s) có giá trị 100 2 V đang giảm. Sau thời điểm đó 1/300 s, điện áp này có giá trị là:
A. -100 V
B. 100 3 V
C. - 100 2 V
D. -200V
Đặt một điện áp xoay chiều u = 200 2 cos100 π t (V) vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 100 Ω cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Khi đó, điện áp hai đầu tụ điện là u2 = 100 2 cos(100 π t - π /2) (V). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB bằng
A. 100 W. B. 300 W. C. 400 W. D. 200 W.
Một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức là u = 200 2 cos ( 100 π t + π / 3 ) (V). Tại thời điểm t = 2019 s, hiệu điện thế này có giá trị là
A. 0 V
B. 200 V
C. 100 2 V
D. -100 2 V
Tại thời điêm t, điện áp xoay chiều u = 220 2 cos ( 100 π t - π / 2 ) V (trong đó t tính bằng giây) có giá trị 100 2 V và đang giảm. Sau thời điểm đó 1/300 điện áp này có giá trị là
A. - 100 2 V
B. 200 V.
C. -100 V.
B. 100 3 V
Chọn A.
Tại thời điểm t điện áp hai đầu mạch có giá trị 100 2 V và đang giảm
Sau thời điểm đó
Đặt điện áp u = 220√2cos(100πt – π/2)V vào hai đầu đoạn mạch điện. Tại thời điểm t, điện áp có giá trị 100√2V và đang giảm. Tại thời điểm t + t/300(s), điện áp này có giá trị bằng
A. 200 V
B. -100 V
C. 100√3 V
D. -100√2V
Tại thời điểm t, điện áp u = 200 2 cos ( 100 π t - π / 2 ) (trong đó u tính bằng V, t tính bằng s) có giá trị 100 (V) và đang giảm. Sau thời điểm đó 1/300 (s), điện áp này có giá trị là
A. –100 V.
B. 100 3 V
C. - 100 2 V
D. 200 V.
Đáp án C
+ Dựa vào hình vẽ ta thấy tại thời điểm t ta có vị trí của điện áp cho giá trị 100 2 và đang giảm là ở A ®
+ s
+ Tại t = t 1 + 1 / 300 s = t 1 + T / 6 thì điện áp ở vị trí B.
® Góc quét từ A đến B là: ® B đối xứng với A qua trục tung.
® U = - 100 2 V
Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cos100πt (V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung 2. 10 - 4 / π (F).
Biểu thức cường độ dòng điện qua tụ điện là :
A. i = 2cos(100 π t - π /2) (A).
B. i = 2 2 cos(100 π t + π /2) (A).
C. i = 2cos(100 π t + π /2) (A).
D. i = 2 2 cos(100 π t - π /2) (A).
Đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0 , 5 π H mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung 10 - 4 1 , 5 π F . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = U 0 cos(100πt + π/4) V ổn định. Tại thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là 100 V thì dòng điện tức thời trong mạch là 2 (A). Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch có dạng là
A. i = 3 cos 100 πt + 3 π 4 A
B. i = 2 2 cos 100 πt - π 4 A
C. i = 5 cos 100 πt - π 4 A
D. i = 5 cos 100 πt + 3 π 4 A
Điện áp tức thời giữa hai đầu một mạch điện xoay chiểu là : u = 220 2 cos100 π f(V)
Xác định độ lệch pha (sớm pha, trễ pha, đồng pha) của các dòng điện sau đây so với u : i 2 = 5 2 cos(100 π t - π /4)(A)
Điện áp tức thời giữa hai đầu một mạch điện xoay chiểu là : u = 220 2 cos100 π f(V)
Xác định độ lệch pha (sớm pha, trễ pha, đồng pha) của các dòng điện sau đây so với u : i 1 = 5 2 cos(100 π t - π /6)(A)