Cách viết nào biểu diễn số hữu tỉ A.(1 phần 2 phẩy 5). B.(5 phần0). C.(-7 phần 8) D.9¹²
cách viết nào biểu diễn số hữu tỉ
A 5 phần 0 B -12 phần 20 C 2,5 phần 3 D 0 phần 2,5
1)a. Viết số hữu tỉ 7 phần 88 thành tích của hai số hữu tỉ theo 5 cách khác nhau.
b. Viết số hữu tỉ 8 phần 15 thành thương của 2 số hữu tỉ theo 5 cách khác nhau.
Giúp mình nha!!!
Câu 1: Cách viết nào sau đây biểu diễn cho số hữu tỉ?
A. -23/0 B.19,2/7
C.-13/9 D.√5
a) Vì sao các số 0,6; -1,25 là các số hữu tỉ?
b) Số nguyên a có là số hữu tỉ không, vì sao?
c) Biểu diễn các số nguyên: -1; 1; 2 trên trục số.
d) Trong các số hữu tỉ sau, số nào là số hữu tỉ dương, số nào là số hữu tỉ âm, số nào không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm?
-3 phần 7; 2 phần 3; 1 phần -5; -4; 0 phần -2; -3 phần -5
\(-1,25=\frac{-125}{100}=\frac{-5}{4}\)
nên 0,6 và -1,25 là các số hữu tỉ
Số nguyên a là số hữu tỉ vì ta có thể viết a dưới dạng phân số là \(\frac{\alpha}{1}\)Câu c bạn tự vẽ nhasố hữu tỉ dương : \(\frac{2}{3};\frac{-3}{-5}\)số hữu tỉ âm : \(\frac{-3}{7};\frac{1}{-5};-4\)
số không hữu tỉ âm cũng không phải hữu tỉ dương là \(\frac{0}{-2}\) ( vì kết quả bằng 0 )
Cách viết nào biểu diễn 1 số hữu tỉ (nhìn vào là biết, không cần đổi):
A. 7
B.\(-\frac{8}{1.5}\)
C. 1.(5)
D.\(\sqrt{2}\)
số \(\frac{-8}{15}\) đúng ko
cách viết A;B;C đều biểu diễn số hữu tỉ
Chọn B vì số hữu tỉ được biểu diễn dưới dạng một phân số \(\frac{a}{b}\)( b khác 0 )
kb nha ae
a) Các điểm A,B,C trong Hình 8 biểu diễn số hữu tỉ nào?
b) Biểu diễn các số hữu tỉ \(\frac{{ - 2}}{5};\,1\frac{1}{5};\,\frac{3}{5};\, - 0,8\) trên trục số.
a) Các điểm A,B,C trong Hình 8 biểu diễn lần lượt các số hữu tỉ: \(\frac{{ - 7}}{4};\,\frac{3}{4};\,\frac{5}{4}.\)
b) Ta có: \(1\frac{1}{5} = \frac{6}{5};\,\,\, - 0,8 = \frac{{ - 8}}{{10}} = \frac{{ - 4}}{5}.\)
Vậy ta biểu diễn các số hữu tỉ \(\frac{{ - 2}}{5};\,1\frac{1}{5};\,\frac{3}{5};\, - 0,8\) trên trục số như sau:
Nêu cách biểu diễn các số hữu tỉ 7 phần 3 ; âm 5 phần 3 trên trục số
nếu 3 cách viết của số hữu tỉ âm 3 phần 5 và biểu diễn trên trục số ?
Biểu diễn các tập hợp sau bằng cách nêu đặc trưng chung của các phần tử trong tập hợp: (a) F = {1; 3; 5; 7; 9} (b) G = {a; e;i; o; u} (c) H = {1, 1; 2, 2; 3, 3; 4, 4; 5, 5; 6, 6; 7, 7; 8, 8; 9, 9} (d) K = {9 + 1a; 8 + 2a; 7 + 3a; 6 + 4a; 5 + 5a; 4 + 6a; 3 + 7a; 2 + 8a; 1 + 9a}