Biểu thức x x 3 . x 5 6 viết dưới dạng luỹ thừa với số mũ hữu tỷ là:
A. x 5 3
B. x 5 2
C. x 7 3
D. x 2 3
Viết biểu thức T = x . x 3 . x 5 6 dưới dạng luỹ thừa với số mũ hữu tỉ
A. x 2 3
B. x 5 3
C. x 5 2
D. x 7 3
Viết các biểu thức sau dưới dạng luỹ thừa với số mũ hữu tỉ:
a) \(\sqrt {{2^3}} \);
b) \(\sqrt[5]{{\frac{1}{{27}}}}\);
c) \({\left( {\sqrt[5]{a}} \right)^4}\).
\(a,\sqrt{2^3}=2^{\dfrac{3}{2}}\\ b,\sqrt[5]{\dfrac{1}{27}}=\sqrt[5]{3^{-3}}=3^{-\dfrac{3}{5}}\\ c,\left(\sqrt[5]{a}\right)^4=\sqrt[5]{a^4}=a^{\dfrac{4}{5}}\)
Biết biểu thức √ x 3 √ x 2 4 √ x 3 ( x > 0 ) được viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỷ
Bạn cần viết đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để được hỗ trợ tốt hơn nhé.
Viết biểu thức P = x x 4 3 ( x > 0 ) dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỷ là
A. P = x 1 12
B. P = x 1 7
C. P = x 5 4
D. P = x 5 12
Biểu thức x x 4 3 ( x > 0 ) viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ là:
A. x 1 12 .
B. x 1 7 .
C. x 5 4 .
D. x 5 12 .
Cho a là một số dương, biểu thức a 2 3 a . Viết dưới dạng luỹ thừa với số mũ hữu tỉ
A. a 7 6
B. a 7 3
C. a 5 3
D. a 1 3
Đáp án A
Ta có a 2 3 . a = a 2 3 . a 1 2 = a 2 3 + 1 2 = a 7 6 .
Biểu thức x . x 3 . x 5 6 , x > 0 viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỷ là
A. x 5 3
B. x 5 2
C. x 7 3
D. x 2 3
Đáp án A.
Cách 1: Tư duy tự luận
Ta có x . x 3 . x 5 6 = x 1 2 . x 1 3 . x 5 6 = x 1 2 + 1 3 + 5 6 = x 5 3
Cách 2: Sử dụng máy tính cầm tay
Biểu thức Q = x . x 3 . x 5 6 với x > 0 viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỷ là
A. Q = x 2 3
B. Q = x 5 3
C. Q = x 5 2
D. Q = x 7 3
Đáp án B
Ta có Q = x . x 3 . x 5 6 = x 1 2 . x 1 3 . x 5 6 = x 1 2 + 1 3 + 5 6 = x 5 3
Biểu thức C = x x x x x với x > 0 được viết dưới dạng lũy thừa số mũ hữu tỉ là
A. x 3 16
B. x 7 8
C. x 15 16
D. x 31 32