Gọi M là điểm biểu diễn số phức x thỏa mãn ( 1 − i ) z − 1 + 5 i = 0 . Xác định tọa độ của điểm M.
A. M = (–2; 3)
B. M = (3;–2)
C. M = (–3;2)
D. M = (–3;–2)
Gọi M là điểm biểu diễn số phức x thỏa mãn (1-i)z-1+5i=0. Xác định tọa độ của điểm M
A. M(3; -2)
B. M(-2; 3)
C. M(-3; 2)
D. M(-3; -2)
Cho số phức z thỏa mãn 5 z + i = 5 - i z biết rằng tập hợp điểm biểu diễn cho số phức w thỏa mãn w ( 1 - i ) = ( 6 - 8 i ) z + 3 i + 2 là một đường tròn. Xác định tọa độ tâm I của đường tròn đó.
A. I(-1;5)
B. I (1; -5)
C. I = ( - 1 2 ; 5 2 )
D. I = ( 1 2 ; - 5 2 )
Cho số phức z thỏa mãn (2 - i)z = (2 + i)(1 - 3i). Gọi M là điểm biểu diễn của z. Khi đó tọa độ điểm M là.
A. M(3;1)
B. M(3;-1)
C. M(1;3)
D. M(1;-3)
Đáp án B
Dùng CASIO rút gọn z = 2 + i 1 - 3 i 2 - i = 3 - i → M 3 ; - 1 .
Cho số phức z thỏa mãn (2-i)z = (2+i)(1-3i). Gọi M là điểm biểu diễn của z. Khi đó tọa độ điểm M là.
A. M(3;1)
B. M(3;-1)
C. M(1;3)
D. M(1;-3)
Đáp án B
Dùng CASIO rút gọn
=> M(3;-1)
Cho số phức z=x+yi (x,y∈ R) thỏa mãn z+1-2i- z (1-i)=0. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, M là điểm biểu diễn của số phức z, M thuộc đường thẳng nào sau đây?
A. x+y-2=0.
B. x-y+2=0.
C. x+y-1=0.
D. x+y+1=0.
Cho số phức z=x+yi (x,y∈ R) thỏa mãn z+1-2i- z (1-i)=0. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, M là điểm biểu diễn của số phức z, M thuộc đường thẳng nào sau đây?
A. x+y-2=0.
B. x-y+2=0.
C. x+y-1=0.
D. x+y+1=0.
Gọi M là điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn 1 - i z - 1 + 5 i = 0 . Tọa độ của M là
A. (-2;3)
B. (3;-2)
C. (-3;2)
D. (-3;-2)
Gọi M là điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn 1 - i z - 1 + 5 i = 0 . Tọa độ của M là
A. (-2; 3)
B. (3; -2)
C. (-3; 2)
D. (-3; -2)
Cho số thực a thay đổi và số phức z thỏa mãn z a 2 + 1 = i - a 1 - a a - 2 i . Trên mặt phẳng tọa độ, gọi M là điểm biểu diễn số phức z . Khoảng cách giữa hai điểm M và I (-3; 4) (khi a thay đổi) là:
A. 4
B. 3
C. 5
D. 6