Những câu hỏi liên quan
LL
Xem chi tiết
NT
9 tháng 11 2023 lúc 20:37

a: A(1;-3); B(2;4); C(-1;2)

\(AB=\sqrt{\left(2-1\right)^2+\left(4+3\right)^2}=5\sqrt{2}\)

\(BC=\sqrt{\left(-1-2\right)^2+\left(2-4\right)^2}=\sqrt{13}\)

\(AC=\sqrt{\left(-1-1\right)^2+\left(2+3\right)^2}=\sqrt{29}\)

Chu vi tam giác ABC là:

\(C_{ABC}=AB+BC+AC=5\sqrt{2}+\sqrt{13}+\sqrt{29}\)

Xét ΔABC có

\(cosA=\dfrac{AB^2+AC^2-BC^2}{2\cdot AB\cdot AC}\)

\(=\dfrac{50+29-13}{2\cdot5\sqrt{2}\cdot\sqrt{29}}=\dfrac{33}{5\sqrt{58}}\)

\(sin^2A+cos^2A=1\)

=>\(sin^2A=1-\left(\dfrac{33}{5\sqrt{58}}\right)^2=\dfrac{361}{1450}\)

=>\(sinA=\sqrt{\dfrac{361}{1450}}\)

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC\cdot sinBAC=\dfrac{1}{2}\cdot\sqrt{\dfrac{361}{1450}\cdot50\cdot29}=\dfrac{19}{2}\)

b: Gọi (d): y=ax+b là phương trình đường thẳng AB

(d) đi qua A(1;-3) và B(2;4) nên ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=-3\\2a+b=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-a=-7\\a+b=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=7\\b=-3-a=-3-7=-10\end{matrix}\right.\)

Vậy: (d): y=7x-10

c: Gọi (d1):y=ax+b là phương trình đường thẳng cần tìm

Vì (d1) vuông góc AB nên \(a\cdot7=-1\)

=>\(a=-\dfrac{1}{7}\)

=>(d1): \(y=-\dfrac{1}{7}x+b\)

Thay x=-1 và y=2 vào (d1), ta được:

\(b+\dfrac{1}{7}=2\)

=>\(b=2-\dfrac{1}{7}=\dfrac{13}{7}\)

Vậy: (d1): \(y=-\dfrac{1}{7}x+\dfrac{13}{7}\)

Bình luận (0)
LL
Xem chi tiết
NT
9 tháng 11 2023 lúc 21:56

a: ΔAMN vuông tại A

mà AI là đường trung tuyến 

nên AI=IM=IN=MN/2

=>I là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔAMN

b: Xét (O) có

ΔBAC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBAC vuông tại A

Xét (O) có

ΔBEC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBEC vuông tại E

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
PH
Xem chi tiết
TT
16 tháng 11 2021 lúc 14:53

1+2)Bn tự tham khảo 

3,

S R N I

\(i=90^o-40^o=50^o\)

\(i=i'\Leftrightarrow i'=50^o\)

4,

N M R I

5,

S R N I

\(\Rightarrow i=120^o:2=60^o\)

Bình luận (1)
LK
Xem chi tiết
TM
24 tháng 9 2017 lúc 9:35

\(\frac{1}{2x-x^2+1}=\frac{1}{2-\left(x^2-2x+1\right)}=\frac{1}{2-\left(x-1\right)^2}\ge\frac{1}{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi x=1

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
TQ
20 tháng 3 2017 lúc 18:30

37.37 x 5959.59 = 222709.8783

59.59 x 3737.37 = 222709.8783

Vậy: điền dấu = nhé!

Bình luận (0)
LN
20 tháng 3 2017 lúc 18:34

= nha chj 

hai kết quả ra là 222709,8783 em nhá ^ ^

Bình luận (0)
NN
20 tháng 3 2017 lúc 18:34

mình muốn làm theo cách học trên lớp để cho cô giáo chấm cơ

Bình luận (0)
NS
Xem chi tiết
LH
9 tháng 12 2016 lúc 9:47

tỉ lệ nghịch nhé

Bình luận (0)
G2
1 tháng 12 2016 lúc 18:26

toán số thập phân

Bình luận (0)
LH
7 tháng 12 2016 lúc 20:51

BT1: tính tổng 1+2+3+4+...+20 
  C1: dãy số cách đều: tính số số hạng (20-1):1+1=20(số) 
                                  tính tổng dãy trên (20+1) x 20(số) :2=210
  C2: n =20 là số cuối cùng của dãy: n x (n+1) :2 = 20 x (20+1) :2 =210
   Đó là 2 cách tính tổng của bài toán dãy số cách đều trên!!!
BT2: Khi chia một số choa 325 ta đc một số dư là 130. Hỏi số đó có chia hết cho 65 không?
  C1: số chia 325 dư 130 có dạng 325k+130
        Ta có: 325k + 130 = 65 x 5k +2 x 65
                                   = 65 x (5k+2) chia hết cho 65.( Vì trong tích có thừa số chia hết cho 65 nên số đó chia hết cho 65)
  C2: Là ta kiểm tra xem 325 và 130 có chia hết cho 65 ko như bài trên thì 325 chia hết cho 65 ;; 130 chia hết cho 65 nên => số đó chia hết cho 65!!!
  Nhớ T I C K cho mik nha bn!!

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
LF
6 tháng 12 2016 lúc 22:00
tỉ lệ nghịch là 2 đại lượng đối nghịch nhau kiểu như cái này tăng thì cái kia giảm (tc thì xét tích tương ứng)tỉ lệ thuận là 2 đại lượng cùng tăng và cùng giảm (tc thì xét tỉ số)

Theo cách hiểu của t là thế

Bình luận (2)
LN
7 tháng 12 2016 lúc 9:02

. Tỉ lệ thuận: Nếu đại lượng x tăng thì đại lượng y cũng tăng, đại lượng x giảm thì đại lượng y cũng giảm. Công thức: y = k.x (k là hằng số khác 0).
. Tỉ lệ nghịch: Nếu đại lượng x tăng lên thì đại lượng y giảm xuống, đại lượng y tăng lên thì đại lượng x giảm. Công thức: y = \(\frac{a}{x}\) hay a = x.y (a là hằng số khác 0)

Bình luận (0)
LH
20 tháng 12 2016 lúc 21:33

mình chỉ giải thích như mình hiểu

nghịch là đối nhau, nên khi cái này tăng thì cái kia giảm, và tăng giảm cho tích luôn = nhau. ví dụ dễ nhất là cùng 1 quãng đường, nếu thời gian càng tăng thì vận tóc càng giảm( nghĩ nhé, cậu đi bộ từ nhà đến trường, vận tốc đi bộ và thời gian tỉ lệ nghịch với nhau, nếu đi nhanh mất ít thời gian hơn đi chậm, thế thôi)

còn thuận là cùng chiều, khi tăng hay giảm cái này thì cái kia cũng vậy, ví dụ dễ nhất là điểm số(điểm kiểm tra và điểm trung bình có tỉ lệ thuận, nếu kiểm tra càng cao thì trung bình càng cao)

dễ hiểu mà ~~

Bình luận (2)