Trong tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số y = x − 4 m x 2 + m 2 − 17 có bốn đường tiệm cận, có bao nhiêu giá trị m nguyên?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 3 Để đồ thị hàm số \(y=-x^4-\left(m-3\right)x^2+m+1\) có điểm cực đạt mà không có điểm cực tiểu thì tất cả giá trị thực của tham số m là
Câu 4 Cho hàm số \(y=x^4-2mx^2+m\) .Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số có 3 cực trị
Cho hàm số y = f(x) = 1 x 3 - 3 x 2 + m - 1 . Tìm tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số có 4 đường thẳng tiệm cận.
A. 1 < m < 5
B. -1 < m < 2
C. m < -1; m > 2
D. m < 1; m > 5
Chọn A.
Ta có
nên đồ thị hàm số có một đường tiệm cận ngang y = 0.
nên không tồn tại giới hạn
Do vậy đồ thị hàm số chỉ có một tiệm cận ngang y = 0.
Để đồ thị hàm số có bốn đường tiệm cận thì phương trình (1) có ba nghiệm phân biệt.
Số nghiệm của (2) là giao điểm của đường thẳng y = 1 –m và đồ thị hàm số
Xét hàm số Ta có
Bảng biến thiên
Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy (2) có ba nghiệm phân biệt ⇔ -4 < 1-m < 0 ⇔ 1 < m < 5
Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ.
Tìm tập hợp tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số y = f x + m có 5 điểm cực trị.
A. m < 2.
B. m > 2.
C. m > − 2.
D. m < − 2.
Đáp án D
Dựa vào đồ thị hàm số, dễ thấy hàm số f x = x 3 + 3 x 2 − 1
Xét hàm số f x + m = x + m 3 + 3 x + m − 1 với x ∈ ℝ
Chú ý : Cực trị là điểm làm y' đổi dấu và f x = x = x 2 ⇒ f ' x = 2 x 2 x 2 = x x
Do đó f x + m = 3 x + m x + m + 2 . x x .
Khi đó y = f x + m có 5 điểm cực trị x + m = 0 x + m + 2 = 0 có 4 nghiệm phân biệt x = − m x = − 2 − m có 4 nghiệm − m > 0 − 2 − m > 0 ⇔ m < − 2
Cách 2: Đồ thị hàm số y = f x + m được suy ra từ
y = f x → y = f x + m → y = f x + m .
Đồ thị hàm số muốn có 5 điểm cực trị khi ở bước thứ 1ta dịch chuyển đồ thị sang phải nhiều hơn 2 đơn vị m < − 2
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = x + 1 m 2 x 2 - m + 1 có đúng 4 đường tiệm cận?
A. m > 1
B. m < 1 m ≢ 0
C. m < 1
D. m < 0
Trong tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số y = x − 4 m x 2 + m 2 − 17 có bốn đường tiệm cận, có bao nhiêu giá trị m nguyên
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = f x + m có 5 điểm cực trị.
A. m ≤ − 1
B. m < − 1
C. m ≥ − 1
D. m > − 1
Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = f x + m có 5 điểm cực trị.
A. m ≤ − 1
B. m < − 1
C. m ≥ − 1
D. m > 1
Đáp án B.
Hàm số y = f x + m là một hàm số chẵn nên đồ thị đối xứng qua trục Oy. Mặt khác y = f x + m = f x + m ∀ x ≥ 0 . Ta có phép biến đổi từ đồ thị hàm số y = f x thành đồ thị hàm số y = f x + m :
* Nếu m > 0:
- Bước 1: Tịnh tiến đồ thị hàm số y = f x sang trái m đơn vị.
- Bước 2: Xóa phần nằm bên trái Oy của đồ thị thu được ở Bước 1.
- Bước 3: Lấy đối xứng đồ thị thu được ở Bước 2 qua Oy.
* Nếu m=0 :
- Bước 1: Tịnh tiến đồ thị hàm số y = f x sang phải m đơn vị.
- Bước 2: Xóa phần nằm bên trái Oy của đồ thị thu được ở Bước 1.
- Bước 3: Lấy đối xứng đồ thị thu được ở Bước 2 qua Oy.
Quan sát ta thấy đồ thị hàm số y = f x có 2 điểm cực trị.
Để đồ thị hàm số y = x + m có 5 điểm cực trị thì nhánh bên phải Oy của đồ thị hàm số y = x + m phải có 2 điểm cực trị => Điểm cực trị của đồ thị hàm số y = f x phải được tịnh tiến sang phải O y ⇒ m < − 1 .
Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ bên dưới: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số h ( x ) = f 2 ( x ) + f ( x ) + m có đúng 3 điểm cực trị.
A. m ≤ 1
B. m > 1 4
C.m<1
D. m ≥ 1 4
Câu 2: Cho các hàm số bậc nhất \(y=\left(m-2\right)x+2\)
a. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số đã cho đồng biến trên R
b. Tìm tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số đã cho song song với đường thẳng \(y=5x+1\)
a) Để đồ thị hàm số \(y=\left(m-2\right)x+2\) đồng biến trên R.
=> \(m-2>0.\)
<=> \(m>2.\)
b) Đồ thị hàm số \(y=\left(m-2\right)x+2\) song song với đường thẳng \(y=5x+1.\)
=> \(m-2=5.\)
<=> \(m=7.\)
Câu 2
a) Để hs đã cho đồng biến trên R thì:
\(m-2>0\\ < =>m>2\)
b) Đề đths đã cho song song với đường thẳng \(y=5x+1\) thì:
\(m-2=5\\ < =>m=7\)