Trong tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số y = x − 4 m x 2 + m 2 − 17 có bốn đường tiệm cận, có bao nhiêu giá trị m nguyên?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = x + 1 m 2 x 2 − m − 2 có bốn đường tiệm cận.
A. m ≠ 0 m < − 2
B. m ∉ 0 ; − 1 m ≥ − 2
C. m ∉ 0 ; − 1 ; 2 m > − 2
D. m ≠ 2 m > − 2
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = x + 1 m 2 x 2 - m + 1 có đúng 4 đường tiệm cận?
A. m > 1
B. m < 1 m ≢ 0
C. m < 1
D. m < 0
Tìm tất cả giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = x - 1 2 x 2 - 2 x - m - x - 1 có đúng bốn đường tiệm cận?
A. m ∈ - 5 ; 4 \ - 4
B. m ∈ ( - 5 ; 4 ]
C. m ∈ - 5 ; 4 \ - 4
D. m ∈ ( - 5 ; 4 ] \ - 4
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị hàm số y = x + 1 m 2 x 2 + m − 1 có bốn đường tiệm cận.
A. m < 1 hoặc m>1
B. với mọi giá trị m
C. m > 0
D. m < 1 và m ≠ 0
Cho hàm số y = x - 3 x 3 - 3 m x 2 + 2 m 2 + 1 x - m . Có bao nhiêu giá trị nguyên thuộc đoạn [-6;6] của tham số m để đồ thị hàm số có bốn đường tiệm cận?
A.12
B. 9
C. 8
D. 11
Cho hàm số y = x - 1 m x 2 - 2 x + 3 . Có tất cả bao nhiêu giá trị m để đồ thị hàm số có đúng hai đường tiệm cận?
A.0
B.1
C.2
D.3
Cho hàm số y = x - 1 m x 2 - 2 x + 3 . Có tất cả bao nhiêu giá trị m để đồ thị hàm số có đúng hai đường tiệm cận
A. 2
B. 3
C. 0
D. 1
Tìm tất cả các giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = x + 1 m 2 x 2 + m − 1 có bốn đường tiệm cận.
A. m<1 và m ≠ 0
B. m < 0
C. m > 1
D. m < 1