Giá trị sin 570 o là
A. 3 / 2 B. -1/2
C. 1/3 D. 2 / 2
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Tính giá trị của các biểu thức sau:
a) \(M = \sin {45^o}.\cos {45^o} + \sin {30^o}\)
b) \(N = \sin {60^o}.\cos {30^o} + \frac{1}{2}.\sin {45^o}.\cos {45^o}\)
c) \(P = 1 + {\tan ^2}{60^o}\)
d) \(Q = \frac{1}{{{{\sin }^2}{{120}^o}}} - {\cot ^2}{120^o}.\)
a) \(M = \sin {45^o}.\cos {45^o} + \sin {30^o}\)
Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}\sin {45^o} = \cos {45^o} = \frac{{\sqrt 2 }}{2};\;\\\sin {30^o} = \frac{1}{2}\end{array} \right.\)
Thay vào M, ta được: \(M = \frac{{\sqrt 2 }}{2}.\frac{{\sqrt 2 }}{2} + \frac{1}{2} = \frac{2}{4} + \frac{1}{2} = 1\)
b) \(N = \sin {60^o}.\cos {30^o} + \frac{1}{2}.\sin {45^o}.\cos {45^o}\)
Ta có: \(\sin {60^o} = \frac{{\sqrt 3 }}{2};\;\;\cos {30^o} = \frac{{\sqrt 3 }}{2};\;\sin {45^o} = \frac{{\sqrt 2 }}{2};\, \cos {45^o}= \frac{{\sqrt 2 }}{2}\)
Thay vào N, ta được: \(N = \frac{{\sqrt 3 }}{2}.\frac{{\sqrt 3 }}{2} + \frac{1}{2}.\frac{{\sqrt 2 }}{2}.\frac{{\sqrt 2 }}{2} = \frac{3}{4} + \frac{1}{4} = 1\)
c) \(P = 1 + {\tan ^2}{60^o}\)
Ta có: \(\tan {60^o} = \sqrt 3 \)
Thay vào P, ta được: \(Q = 1 + {\left( {\sqrt 3 } \right)^2} = 4.\)
d) \(Q = \frac{1}{{{{\sin }^2}{{120}^o}}} - {\cot ^2}{120^o}.\)
Ta có: \(\sin {120^o} = \frac{{\sqrt 3 }}{2};\;\;\cot {120^o} = \frac{{ - 1}}{{\sqrt 3 }}\)
Thay vào P, ta được: \(Q = \frac{1}{{{{\left( {\frac{{\sqrt 3 }}{2}} \right)}^2}}} - \;{\left( {\frac{{ - 1}}{{\sqrt 3 }}} \right)^2} = \frac{1}{{\frac{3}{4}}} - \;\frac{1}{3} = \;\frac{4}{3} - \;\frac{1}{3} = 1.\)
Trắc nghiệm
Câu 1: Biết \(\cos a=\dfrac{2}{3}\) thì \(\sin a\) có giá trị là : A. \(\dfrac{1}{3}\) B.\(\dfrac{\sqrt{5}}{3}\) C \(\dfrac{5}{9}\) D.\(\dfrac{5}{3}\)
Câu 2 : \(\sqrt{\dfrac{2}{x}}\) có nghĩa khi và chỉ khi là : A. x ≥ 0 B. x > 0 C. x ≠ 0 D. x ≠ 2
Câu 3 : Δ ABC vuông tại A có góc B= 300 , BC= 24cm . Độ dài AC bằng : A. 9 B. \(6\sqrt{3}\) C. \(\sqrt{18}\) D.12
Câu 4 : Kết quả phép tính \(\sqrt{9+4\sqrt{5}}\) là : A. 3-2\(\sqrt{5}\) B.2-\(\sqrt{5}\) C. \(\sqrt{5}-2\) D.\(\sqrt{5}+2\)
giải giúp mk vớiiiiiii ạ
Câu 1. Giá trị của chữ số 8 trong số 2 874 467 là:
A. 800 B. 80000 C. 800 000 D. 8 000 000
Câu 2. Số lớn nhất là:
A. 1 256 780 B. 1 256 879 C. 1 345 980 D. 1 354 890
Câu 3. Số 42 570 300 được đọc là:
A. Bốn trăm hai mươi lăm triệu bảy mươi nghìn ba trăm
B. Bốn triệu hai trăm năm mươi bảy nghìn hai trăm
C. Bốn hai triệu năm bảy nghìn ba trăm
D. Bốn mươi hai triệu năm trăm bảy mươi nghìn ba trăm
Câu 4. Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước vào năm 1911. Năm đó thuộc thế kỉ nào?
A. XX B. XVII C. XIX D. XXI
Câu 5. Trung bình cộng của 3 số là 60. Vậy tổng của 3 số là:
A. 30 B. 180 C. 20 D. 120
Câu 6. Mỗi viên gạch hình vuông có cạnh 25 cm. Tính chu vi của viên gạch .
A. 625cm B. 180 cm C. 100 cm D. 120cm
II. Tự luận.
Bài 1 . Điền số thích hợp vào chỗ trống
2 tấn 75 kg = ............kg 5 phút 15 giây = ......giây
21m2 2dm2 = ........dm2 3 ngày 18 giờ =………. giờ
Bài 2 . Đặt tính, rồi tính
3458 + 29340 100 000 – 9 898 2057 x 23 10104 : 4
Bài 3. Giá trị của biểu thức:
a/ 468 : 3 + 61 x 4 b/ 45 x m với m = 11
Bài 4. Tìm X
x - 460 = 4652 b/ X : 46 = 465
Bài 5. Khối lớp Bốn và khối lớp Năm có 124 học sinh giỏi, số học sinh giỏi khối lớp Bốn nhiều hơn khối lớp Năm là 12 học sinh. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh giỏi?
Bài 6. Tính bằng cách thuận tiện nhất
1/125 x 3 + 7 x 125 2/ 34 x 16+ 34 – 7 x 34
3/4 x 2 x 25 x 5 4/ 25 x 11+ 25 – 25 x 2
5/ 38 x 101 6/ 11 x 33+ 363 x 7 +2 x 363
1,C
2,D
3,D
4,A
5,B
6,C
Tự Luận
1,a,2075/b,315/c,2102/d,90.
2,a,32798/b,90102/c,47311/d,2526.
3,a,156 + 244 =400 / b,45x11 = 495.
4,a, 4652 + 460 = 5112 / b,465 x 46 = 21390.
1)tính giá trị biểu thức:
p=tan 37 °+sin^2 28 °-3tan 52 °/cot 28 °+sin^2 62 °-cot 53 °
2) tìm góc nhọn a(alpha) biết sin a = cos a.
3) Cho biết x=3. Tính giá trị của các biểu thức sau :
a/ A=32018.cot2017x
b/ B= sin2x + 2 sin x . cos x - 5 cos2x
c/ D=1-(sin x + cos x)2 / cos2x
(mn ơi ai biết giúp mjh vs ạ) 😭
Tính giá trị biểu thức
a,\(2\sqrt{45}+\sqrt{5}-3\sqrt{80}\)
b,\(\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}+\dfrac{2}{\sqrt{3}+1}-6\sqrt{\dfrac{16}{3}}\)
c,\(\tan^2\)\(40^o\)*\(sin^250^o-3+\left(1-sin40^o\right)\left(1+sin40^o\right)\)
a: \(2\sqrt{45}+\sqrt{5}-3\sqrt{80}\)
\(=6\sqrt{5}+\sqrt{5}-12\sqrt{5}\)
\(=-5\sqrt{5}\)
b: \(\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}+\dfrac{2}{\sqrt{3}+1}-6\sqrt{\dfrac{16}{3}}\)
\(=2-\sqrt{3}+\sqrt{3}-1-8\sqrt{3}\)
\(=-8\sqrt{3}+1\)
Tìm các giá trị lượng giác còn lại biết:
a) Cho sin \(x=-\dfrac{4}{5}\)và \(90^o< x< 180^o\)
b) Cho \(\sin x=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)và \(270^o< x< 360^o\)
c) Cho \(\cos x=-\dfrac{1}{3}\)và \(0^o< x< 90^o\)
a: Sửa đề: sin x=4/5
cosx=-3/5; tan x=-4/3; cot x=-3/4
b: 270 độ<x<360 độ
=>cosx>0
=>cosx=1/2
tan x=căn 3; cot x=1/căn 3
Biết ∫ π 4 π 3 cos 2 x + sin x cos x + 1 cos 4 x + sin x cos 3 x d x = a + b ln 2 + c ln ( 1 + 3 ) ,
với a, b, c là các số hữu tỉ. Giá trị của abc bằng:
A. 0
B. -2
C. -4
D. -6
Đáp án C
Phương pháp:
Chia cả tử và mẫu của phân thức trong dấu tích phân cho cos 2 x sau đó sử dụng phương pháp đổi biến, đặt t = tan x
Cách giải:
Cho biết tan x = 3. Tính giá trị của các biểu thức sau:
a) A=32018.cot2017x
b) B=sin2x + 2 sin x. cos x - 5 cos2x
c) D=1-(sin x + cos x)2 / cos2x
Cho biết \(\sin {30^o} = \frac{1}{2};\sin {60^o} = \frac{{\sqrt 3 }}{2};\tan {45^o} = 1.\) Sử dụng mối liên hệ giữa các giá trị lượng giác của hai góc bù nhau, phụ nhau để tính giá trị của \(E = 2\cos {30^o} + \sin {150^o} + \tan {135^o}.\)
Ta có:
\(\begin{array}{l}\cos {30^o} = \sin \left( {{{90}^o} - {{30}^o}} \right) = \sin {60^o} = \frac{{\sqrt 3 }}{2};\\\sin {150^o} = \sin \left( {{{180}^o} - {{150}^o}} \right) = \sin {30^o} = \frac{1}{2};\\\tan {135^o} = - \tan \left( {{{180}^o} - {{135}^o}} \right) = - \tan {45^o} = - 1\end{array}\)
\( \Rightarrow E = 2.\frac{{\sqrt 3 }}{2} + \frac{1}{2} - 1 = \sqrt 3 - \frac{1}{2}.\)