Cho các hằng số h = 6 , 625 . 10 - 34 J s ; c = 3 . 10 8 m / s và e = 1 , 6 . 10 - 19 nếu công thoát êlectron của một kim loại là 4,14 eV thì giới hạn quang điện của kim loại này là
A. 0,35 μ m
B. 0,3 μ m
C. 0,42 μ m
D. 0,26 μ m
Viết các phân số sau thành số thập phân (cho phép sử dụng máy tính bỏ túi)
3 4 ; 5 8 ; 6 25 ; 5 40
Chia tử số cho mẫu số:
- Ấn 3 : 4 = ,
- Ấn 5 : 8 =,
- Ấn 6 : 2 5 =,
- Ấn 5 : 4 0 =,
Một nguồn phát ánh sáng đơn sắc có tần số 7 , 5 . 10 14 Hz; công suất phát xạ bằng 10 W. Cho hằng số P – lăng h = 6 , 625 . 10 - 34 Js. Số phôtôn mà nguồn sáng phát ra trong một giây xấp xỉ bằng
A. 2 , 01 . 10 19
B. 2 , 01 . 10 20
C. 1 , 31 . 10 19
D. 1 , 31 . 10 20
Để xảy ra hiện tượng quang điện trên bề mặt một tấm kim loại, tần số ánh sáng kích thích cần thỏa mãn f ≥ 10 15 Hz. Cho hằng số Plăng h = 6,625. 10 - 34 Js. Công thoát của kim loại này là
A. 3,5 eV
B. 3,4eV
C. 4,7eV
D. 4,2eV
Viết các số sau dưới dạng phân số thập phân:
1 2 ; 2 5 ; 3 4 ; 6 25
Viết các số sau dưới dạng phân số thập phân:
1 2 ; 2 5 ; 3 4 ; 6 25
Tần số lớn nhất trong chùm bức xạ phát ra từ ống Cu-lit-giơ là 4 . 10 18 . Cho các hằng số cơ bản: h = 6 , 625 . 10 - 34 J s , e = - 1 , 6 . 10 - 19 C . Hiệu điện thế giữa hai cực của ống bằng:
A. 16,4kV.
B. 16,5kV.
C. 16,6kV.
D. 16,7kV.
Viết các biểu thức sau dưới dạng một lũy thừa:
1,125 x 27
2, 12^3 x 64
3, 25^6 x 8^3
4, 25^6 x 125^3
5, 625^5 : 25^7
`a, = 5^3 xx 3^3 = 15^3`
`b, = 12^3 xx 4^3 = 48^3`
`c, = 625^3 xx 8^3 = 5000^3`
`d, = 625 ^3 xx 125^3 = 78125^3`
`e, = 5^20 : 5^14 = 5^6`
1,\(125\cdot27=5^3\cdot3^3=\left(5\cdot3\right)^3=15^3\)
2, \(12^3\cdot64=12^3\cdot4^3=\left(12\cdot4\right)^3=48^3\)
3, \(25^6\cdot8^3=\left(5^2\right)^6\cdot\left(2^3\right)^3=5^8\cdot2^9\)
4, \(25^6\cdot125^3=\left(5^2\right)^3\cdot\left(5^3\right)^3=5^6\cdot5^9=5^{15}\)
5,\(625^5:25^7=\left(5^4\right)^5:\left(5^2\right)^7=5^{20}:5^{14}=5^6\)
Một nguồn sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 μm và công suất bức xạ 2 W. Cho hằng số Plank h = 6,625. 10 - 34 Js và tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3. 10 8 m/s. Tổng số phôtôn mà nguồn sáng phát ra trong một phút xấp xỉ bằng
A. 2,9. 10 34
B. 5. 10 18
C. 4,8. 10 34
D. 3. 10 20
Theo mẫu nguyên tử Bohr, năng lượng ở quỹ đạo dừng thứ n của electron trong nguyên tử Hyđrô được tính bởi công thức E n = - 13 , 6 n 2 eV (n = 1, 2, 3…). Cho các hằng số h = 6,625. 10 - 34 Js và c = 3.3. 10 8 m/s. Tần số lớn nhất của bức xạ sinh ra khi electron chuyển động từ quỹ đạo dừng bên ngoài vào quỹ đạo dừng bên trong là
A. 2,46. 10 15 Hz
B. 2,05. 10 34 Hz
C. 1,52. 10 34 Hz
D. 3,28. 10 15 Hz
Đáp án D
Tần số lớn nhất sinh ra khi electron chuyển động từ quỹ đạo dừng bên ngoài vào quỹ đạo dừng bên trong phát ra khi electron di chuyển từ vô cực vào quỹ đạo dừng thứ nhất
Cuối năm 2005 số dân của phường A là 15 625 người. Hỏi với mức tăng dân số hằng năm là 1, 6% thì đến cuói năm 2007 số dân của phường A là bao nhiêu người ?