Làm hộ mik bài 1/SBT trang 47 hình 20.3 với
Ai biết làm bài 18 sbt hình học 6 trang 86 giúp mik nhé. Mik ko vẽ đc hình nên đành phải làm cách này. Phần lời giải sơ sài quá
Bài 20.3 ( SBT Vật Lí 6 )
Khi áp chặt tay vào bình, ta làm cho không khí trong bình nóng lên, nở ra. Do không khí nở ra, giọt nước màu ở hình 20.1(SBT) dịch chuyển về phía bên phải. Ở hình 20.2, do không khí nở ra nên có một lượng không khí thoát ra ở đầu ống thủy tinh, tạo ra những bọt không khí nổi lên mặt nước.
giải hộ mik bài 26 trang 9 sbt toán 9 với
Bạn tham khảo nhé
Mk chưa học ớp 9 nên cop cho bn xem nhé
Ai giải hộ mk bài 107 sbt toán 7 zùm cái Hình trang 153.. Mk bí òi
Giải hộ bài 36 trang 43 SBT lớp 7 tập 2
(ko cần vẽ hình, ko mở mạng)
Trong ∆ACD ta có:
CB là đường trung tuyến kẻ từ đỉnh C
Mặt khác:
E ∈ BC và BE = 1/2 BC (gt)
Nên: CE = 2/3 CB
Suy ra: E là trọng tâm của ∆ACD.
Vì AK đi qua E nên AK là đường trung tuyến của ∆ACD
Suy ra K là trung điểm của CD
Vậy KD = KC.
Không vẽ hình thì thôi :)
Xét tam giác ACD ta có:
CB là đường trung tuyến
Điểm E thuộc đoạn CB và \(CE=\frac{2}{3}CB\)
Suy ra E là trọng tâm của tam giác ACD
Nên AK là đường trung tuyến của tam giác ACD
Suy ra CK = KD
Vậy CK = KD ( đpcm )
Phải mò sách lớp 7 xem lại đấy :)
Giải hộ bài 36 trang 43 SBT lớp 7 tập 2
(ko cần vẽ hình, ko mở mạng)
Trong ∆ACD ta có:
CB là đường trung tuyến kẻ từ đỉnh C
Mặt khác:
E ∈ BC và BE = 1/2 BC (gt)
Nên: CE = 2/3 CB
Suy ra: E là trọng tâm của ∆ACD.
Vì AK đi qua E nên AK là đường trung tuyến của ∆ACD
Suy ra K là trung điểm của CD
Vậy KD = KC.
Các bạn giải hộ mình bài 5; 6; 7 toán hình (sbt/100) với !!! ( sbt toán 7 tập 1)
ai lớp 6 giải hộ tớ bài:
bài 3,4,5 sbt trang 66 hộ tớ nhé
3
--|-------|-------|-------|-------|-------|-------|-------|-------|-------|-------|-------|-------|-------|--->
-5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4
4
chỗ trống lần lượt từ trái qua phải là: -5, -4, -3
5
bạn tự vẽ và làm nhé
ai lm hộ mk bài 68,69 trang 17 sbt tập 2
bài 69:khởi hành từ Lạng Sơn và Hà Nội, quãng đường dài 163km. Trong 43km đầu, hai xe cùng vận tốc. Nhưng sau đó chiếc xe thứ nhất tăng vận tốc lên gấp 1,2 lần vận tốc ban đầu, trong khi đó xe thứ hai vẫn duy trì vận tốc cũ. Do đó xe thứ nhất đến Hà Nội sớm hơn xe thứ hai là 40 phút. Tính vận tốc ban đầu của hai xe.
Gọi x (km/h) là vận tốc ban đầu của hai xe. Điều kiện: x > 0.
Quãng dường còn lại sau khi xe thứ nhất tăng vận tốc là:
163 – 43 = 120 (km)
Vận tốc xe thứ nhất sau khi tăng tốc là 1,2x (km/h)
Thời gian xe thứ nhất đi hết quãng đường còn lại là 120/(1,2x) (giờ)
Thời gian xe thứ hai đi Hết quãng đường còn lại là 120/x (giờ)
Vì xe thứ nhất đến sớm hơn xe thú hai 40 phút = 2/3 giờ nên ta có phương trình:
120/x - 120/(1,2x) = 2/3
⇔ 120/x - 100/x = 2/3
⇔ 360/3x - 300/3x = 2x/3x
⇔ 360 – 300 = 2x
⇔ 2x = 60 ⇔ x = 30 (TMĐK)
Vậy vận tốc ban đầu của hai xe là 30km/h.
Góp ý nèk: mình không biết làm toán lớp 8 đâu, nhưng theo mình nghĩ là bạn nên ghi cụ thể các câu hỏi ra cho mọi người trả lời nhé, được không ạ? :333
Ví dụ như có 1 vài người lớp 8 trở xuống biết làm, nhưng họ không có sách để làm thì sao nhỉ? :>>>
Bạn hãy ghi câu hỏi cụ thể ra nhé❤
bài 68: Một đội thợ mỏ lập kế hoạch khai thác than, theo đó mỗi ngày phải khai thác được 50 tấn than. Khi thực hiện, mỗi ngày đội khai thác được 57 tấn than. Do đó, đội đã hoàn thành kế hoạch trước một ngày và còn vượt mức 13 tấn than. Hỏi theo kế hoạch, đội phải khai thác bao nhiêu tấn than?
Gọi x (tấn) là khối lượng than khai thác theo kế hoạch. ĐK: x > 0.
Thời gian dự định làm là x/50 (ngày)
Khối lượng than thực tế khai thác là x + 13 (tấn)
Thời gian thực tế làm là (x + 13)/57 (ngày)
Vì thời gian hoàn thành sớm hơn kế hoạch một ngày nên ta có phương trình:
\(\dfrac{x}{50}-\dfrac{x+13}{57}=1\Leftrightarrow\dfrac{57x}{2850}-\dfrac{50.\left(x+13\right)}{2850}=\dfrac{2850}{2850}\)
⇔ 57x – 50x – 650 = 2850
⇔ 7x = 2850 + 650
⇔ 7x = 3500
⇔ x = 500 (thỏa)
Vậy theo kế hoạch, đội phải khai thác 500 tấn than.