Đặt điện áp u = 220 2 cos 100 π t - π 2 (V) vào hai đầu đoạn mạch điện. Tại thời điểm t, điện áp có giá trị 100 2 V và đang giảm. Tại thời điểm t + t 300 (s), điện áp này có giá trị bằng
A. 200 V
B. - 100 V
C. 100 3 V
D. 100 2 V
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chứa các phần tử điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng 100 V. Biết dòng điện trong mạch sớm pha 45 0 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là
A. 200 V
B. 100 V
C. 220 2 V
D. 100 2 V
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chứa các phần tử điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng 100 V. Biết dòng điện trong mạch sớm pha 450 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là
A. 100 V
B. 200 V.
C. 100 2 V
D. 200 2 V
Đáp án C
Do dòng điện trong mạch sớm pha 450 so với điện áp hai đầu đoạn mạch nên ta có độ lệch pha giữa u và i là φ = -π/4 rad.
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chứa các phần tử điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng 100 V. Biết dòng điện trong mạch sớm pha 45 o so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là
A. 100 V
B. 200 V
C. 100 2 V
D. 200 2 V
cho đoạn mạch r và l mắc nối tiếp . đặt điện áp u=uocoswt vào hai đầu đoạn mạch thì điện áp hiệu dụng hai đầu r bằng điện áp hiệu dụng hai đầu L chọn phát biểu đúng
1. Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cho R=50 ôm. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện áp u=100căn2 cos omega t, biết điện áp xoay chiều giữa 2 bản tụ và điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch lệch pha nhau 1 góc pi/6. Tính công suất tiêu thụ của mạch điện
2.đặt điện áp u=U0 cos omega t(U0 và omega k đổi) vào 2 đầu đoạn mạch xc nối tiếp gồm R,L vàˋ tụ điện có điện dung điều chỉnh được. Khi dung kháng là 100 ôm thì công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại là 100W. Khi dung kháng là 200ôm thì điện áp giữa 2 đầu tụ điện là 100căn2. Tính giá trị của điện trở thuần
3. Điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu đoạn mạch RLC là 100V. Khi cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là 1A thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là P=50W. Giữ cố định U,R còn các thông số khác của mạch thay đổi. Tính công suất tiêu thụ cực đại trên đoạn mạch
4. 1 Vòng dây có diện tích S=100 cm2 và điện trở R=0,45 ôm, quay đều vs tốc độ góc omega= 100rad/s trong 1 từ trường đều có B=0,1T xug quanh 1 trục nằm trong mặt phẳng vòng dây và vuông góc vs các đường sức từ. Nhiệt lượng toả ra trong vòng dây khi nó quay đc 100 vòng là
5. Mạch điện xv gồm R=30, mắc n.tiếp vs cuộn dây. Mắc vào 2 đầu đoạn mạch 1 điện áp xc 220-50Hz thì U(R)=132,U(L)=44căn10. Tính công suất tiêu thụ trên đoạn mạch
1. Do hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện và hiệu điện thế của mạch nên dựa vào sơ đồ ta thấy độ lệch pha của U của mạch và U R (hay I) là 600.
\(\cos \varphi = \cos \frac{\pi}{3} = \frac{1}{2} = \frac{R}{Z}=> Z = 2R = 100\Omega.\)
Công suất tiêu thụ của mạch là\(P = UI \cos \varphi = U^2/Z \cos \varphi = 100^2 / 100. \cos 60 = 50 W.\)
2. Khi \(Z_C = 100 \Omega\) thì công suất tiêu thụ của mạch cực đại tức là xảy ra hiện tượng cộng hưởng => \(Z_L = Z_C = 100 \Omega.\)
và \(P = U^2 / R = 100 W => U ^2 = 100R.(1)\)
Khi \(Z_C = 200 \Omega\) mà \(Z_L = const = 100 \Omega.\)
=> \(U_C = I.Z_C \)
=> \(100 \sqrt{2}= \frac{U}{\sqrt{R^2+ (200-100)^2}}.200 \)
=> \(R^2+ 100^2= U^2.2 \)
Thay (1) vào ta thu được R = 100 ôm.
3. Từ \(P = I^2 R => R = P/I^2 = 50 \Omega.\)
Giữ U, R không đổi còn L,C, tần số thay đổi. Biểu thức của công suất tiêu thụ của mạch là
\(P = \frac{U^2}{R^2 +(Z_L-Z_C)^2}R.\) Đặt \(Z_L - Z_C =x\) Khi đó \(P = \frac{U^2}{R^2 +x^2}R.\)
Xét \(x^2 \geq 0 \forall x\). P max khi \(x_{min} = 0 => Z_L =Z_C.\) Khi đó P max = \(U^2 /R = 200 W.\)
Đặt một điện áp xoay chiều u = U 0 cos ω t vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Nếu điện dung của tụ điện không đổi thì dung kháng của tụ sẽ là
A. Không thuộc tần số của dung điện
B. Giảm khi tần số của dòng điện giảm
C. Tăng khi tần số của dòng điện tăng
D. Giảm khi tần số của dòng điện tăng
Zc=1/ωC → Nếu tần số dòng điện tăng thì dung kháng giảm
Chọn đáp án D
Đặt một điện áp u = U 0 cos ω t (V) vào hai đầu một đoạn mạch chỉ chứa một tụ điện có điện dung C. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là:
A. I = U 0 ω C
B. I = U 0 2 ω C
C. I = U 0 ω C 2
D. I = U 0 2 ω C
Đặt một điện áp u = U 0 cosωt (V) vào hai đầu một đoạn mạch chỉ chứa một tụ điện có điện dung C. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là
A. I = U 0 ω C
B. I = U 0 2 ω C
C. I = U 0 ω C 2
D. I = U 0 2 ω C
Chọn đáp án C
Cường độ dòng điện hiệu dụng:
Đặt một điện áp xoay chiều u = U 0 cosωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Nếu điện dung của tụ điện không đổi thì dung kháng của tụ sẽ là
A. Không thuộc tần số của dung điện
B. Giảm khi tần số của dòng điện giảm
C. Tăng khi tần số của dòng điện tăng
D. Giảm khi tần số của dòng điện tăng
Chọn đáp án D
Nếu tần số dòng điện tăng thì dung kháng giảm
Đặt điện áp u = U 2 cos ω t vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Nếu ω = 1 L C thì
A. điện áp hiệu dụng trên điện trở đạt giá trị nhỏ nhất
B. dòng điện vuông pha với điện áp hai đầu mạch
C. điện áp hiệu dụng trên tụ điện và cuộn cảm bằng nhau
D. tổng trở mạch đạt giá trị lớn nhất