Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Đoạn mạch xc AB gồm 2 đoạn am,bm.đoạn am gồm R=40 ôm nt cuộn cảm thuần L mắc nt mb gồm tụ điện c. Pt u=80cos 100pi.t thì hđt hiệu dụng am bm là 50,70v.xác định i hiệu dung
giúp e tl
một dòng điện xc có cường độ dòng diện i=4cos100pi.t(A) trong thời gian 1s có độ lớn 4A bao nhiêu lần
đặt điện áp ổn định u = U0cos(x) vào hai đầu đoạn mạch như hình vẽ. (C - R - L) Khi L=L1 thì cường độ dòng điện trong mạch trễ pha hơn u phi1 và điện áp hiệu dụng hai đầu AM (gồm C-R) có giá trị 50V. Khi L=L2 thì cường độ dòng điện trễ pha hơn u phi2 và điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AM là 100V. Biết phi1+phi2=5pi/6. Tìm giá trị U0?
Một đoạn mạch xoay chiều có điện trở thuần R=32Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số 50Hz. Gọi uR và uL tương ứng là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và hai đầu cuộn cảm. Biết rằng 625uR2+ 256uL2= 1600. Độ tự cảm của cuộn dây có giá trị là
A. \(\frac{4}{10\pi}\) H
B. \(\frac{4}{25\pi}\) H
C. \(\frac{1}{2\pi}\) H
D. \(\frac{1}{4\pi}\) H
Cho uAB = 120 căn hai cos( 100 pi t) (V0.
L=1,272 H và R.điều chỉnh C để số chỉ vôn kế lớn nhất và giá trị lớn nhất đó là 210 V.
a/ tính R, C
b/xác định chỉ số của A
Trên một sợi dây dài 60 cm đang có sóng dừng với 10 bó sóng, 2 đầu đều là nút, tần số sóng dừng trên dây là 20 Hz. Gọi B là phần tử sợi dây tại bụng sóng, M là điểm trên dây có vị trí cân bằng cách vị trí cân bằng của B một đoạn 2 cm. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần B có li độ bằng biên độ của M là
A. \(\dfrac{1}{80}\)s. B. \(\dfrac{1}{40}\)s. C. \(\dfrac{1}{150}\)s. D. \(\dfrac{1}{120}\)s.
đặt điện áp xoay chiiều u=Ucăn2 cos100pit vào 2 đầu đoạn mạch RLC, biết R=100căn2 tụ điện có điện dùng thay đổi được. khi điện dung của tụ lần lượt là C1= 25/pi, C2= 125/pi thì điện áp hiện dụng trên tụ có cùng giá trị, để điện áp hiệu dụng rên điện trở R đạt cực đại thì giá trị của C là bao nhiêu
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi, tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, tụ điện và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Khi tần số là f1 (Hz) thì dung kháng của tụ bằng điện trở R. Khi tần số là f2 (Hz) thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. Khi tần số là f0 (Hz) thì mạch xảy ra cộng hưởng điện. Biểu thức liên hệ giữa f1 f2 và f0 là:
A. 1/f02 -1/f22 = 1/3f12 B. 2/f02 -1/f22 = 1/2f12 C. 5/f02 -1/f22 = 1/2f12 D. 1/f02 -1/f22 = 1/2f12
Bài tập 1: Cho mạch điện như hình vẽ: Biết R = 100Ω; L = 2πH ; C = 10−4πF. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều. u = 2202–√ cos 100πt(V) a, Tính cảm kháng, dung kháng, tổng trở của đoạn mạch. b, Viết biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong mạch. c, Tính công suất tiêu thụ, hệ số công suất.