Cho hình chóp O.ABC có O A = O B = O C = a , A O B ^ = 60 0 , B O C ^ = 90 0 , C O A ^ = 120 0 . Gọi S là trung điểm của OB. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC là
Khối chóp O.ABC có OB = OC =a, A O B ^ = A O C ^ = 45 0 , B O C ^ = 60 0 , O = a 2 Khi đó thể tích khối tứ diện O.ABC bằng
A. a 3 12
B. a 3 2 12
C. a 3 3 12
D. a 3 6
Cho hình hộp A B C D . A , B , C , D , gọi O là giao điểm của AC và BD. Tính tỉ số thể tích của khối chóp O.ABC và khối hộp A B C D . A , B , C , D ,
A. 1 4
B. 1 3
C. 1 6
D. 1 12
Đáp án là C.
Ta có: V O . A , B , C , = 1 2 V O . A , B , C , D , ; V O . A , B , C , D , 1 3 V A B C D . A , B , C , D ,
V O . A , B , C , = 1 6 V A B C D . A , B , C , D , ⇒ V O . A , B , C , V A B C D . A , B , C , D = 1 6
Cho hình chóp O.ABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc tại O và OA=2, OB=3, OC=6. Thể tích của khối chóp bằng:
A. 12
B. 6
C. 24
D. 36.
Trong không gian Oxyz, cho điểm M(1;2;3). Biết rằng có tất cả n mặt phẳng dạng P i : x + a i y + b i z + c i = 0 i = 1 , 2 . . . n đi qua M và cắt các trục tọa độ x'Ox, y'Oy, z'Oz lần lượt tại các điểm A, B, C khác gốc tọa độ O sao cho O.ABC là hình chóp đều. Giá trị của a 1 + a 2 + . . . + a n bằng
A. 1
B. 3
C. -3
D. -1
Gọi A(a;0;0), B(0;b;0), C(0;0;c) có và
Vì O.ABC là hình chóp đều nên
⇔ O A = O B = O C > 0
Do đó với O A = O B = O C ⇔ a = b = c
Vậy ta có hệ điều kiện:
Vậy ta có ba mặt phẳng thoả mãn là
x+y=z-6=0; x-y-z+4=0; x-y+z-2=0
Vì vậy
Chọn đáp án D.
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, biết rằng có n mặt phẳng dạng ( P i ) : x + a i y + b i z + c i =0 (i=1,2,...,n) đi qua điểm M(1;2;3) và cắt các trục toạ độ lần lượt tại A,B,C khác gốc toạ độ O sao cho O.ABC là hình chóp đều. Giá trị của biểu thức S = a 1 + a 2 + . . . + a n bằng
A. 1.
B. 3.
C. -3.
D. -1.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(1;2;3). Gọi (P) là mặt phẳng đi qua điểm M và cách gốc tọa độ O một khoảng lớn nhất, mặt phẳng (P) cắt các trục tọa độ tại các điểm A, B, C. Tính thể tích khối chóp O.ABC
A. 1372/9
B. 686/9
C. 524/3
D. 343/9
Chọn B
Gọi A(a;0;0), B(0;b;0), C(0;0;c). Ta có phương trình mặt phẳng (P) là:
Gọi H là hình chiếu của O lên (P). Ta có: d(O, (P)) = OH ≤ OM
Do đó max d(O, (P)) = OM khi và chỉ khi (P) qua M nhận làm VTPT.
Do đó (P) có phương trình:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(1;2;3). Gọi (P) là mặt phẳng đi qua điểm Mvà cách gốc tọa độ O một khoảng lớn nhất, mặt phẳng (P) cắt các trục tọa độ tại các điểm A,B,C. Tính thể tích khối chóp O.ABC.
A. 1372 9 .
B. 686 9 .
C. 524 3 .
D. 343 9 .
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(1;2;3). Gọi (P) là mặt phẳng đi qua điểm Mvà cách gốc tọa độ O một khoảng lớn nhất, mặt phẳng (P) cắt các trục tọa độ tại các điểm A,B,C. Tính thể tích khối chóp O.ABC.
A. 1372 9
B. 686 9
C. 524 3
D. 343 9
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm M(1;2;3). Gọi (P) là mặt phẳng đi qua điểm M và cách gốc tọa độ O một khoảng cách lớn nhất, mặt phẳng (P) cắt các trục tọa độ tại các điểm A, B, C. Thể tích khối chóp O.ABC bằng
A. 1372 9
B. 686 9
C. 524 3
D. 343 9
Đáp án B
Gọi H là hình chiếu của O trên (P) => d(O;(P)) = OH ≤ OM
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi H ≡ M => n P → = (1;2;3) => (P): x + 2y + 3z - 14 = 0
Mặt phẳng (P) cắt các trục tọa độ lần lượt tại A(14;0;0); B(0;7;0); C(0;0; 14 3 )
Vậy thể tích khối chóp OABC là
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm M(1;2;3). Gọi (P) là mặt phẳng đi qua điểm M và cách gốc tọa độ O một khoảng cách lớn nhất, mặt phẳng (P) cắt các trục tọa độ tại các điểm A, B, C. Thể tích khối chóp O.ABC bằng
A. 1372 9
B. 686 9
C. 524 3
D. 343 9
Đáp án B
Gọi H là hình chiếu của O trên (P)
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi
Mặt phẳng (P) cắt các trục tọa độ lần lượt tại
Vậy thể tích khối chóp OABC là