Gọi x 1 , x 2 là hai nghiệm của phương trình l o g 3 x ( x + 2 ) = 1 . Tính x 1 2 + x 2 2 .
A. x 1 2 + x 2 2 = 4
B. x 1 2 + x 2 2 =6
C. x 1 2 + x 2 2 = 8
D. x 1 2 + x 2 2 = 10
Gọi E là tập nghiệm của phương trình \({x^2} - 2x - 3 = 0\).
G là tập nghiệm của phương trình \((x + 1)(2x - 3) = 0\)
Tìm \(P = E \cap G\).
Ta có:
\({x^2} - 2x - 3 = 0 \Leftrightarrow (x + 1)(x - 3) = 0\)
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = - 1\\x = 3\end{array} \right. \Rightarrow E = \{ - 1;3\} \)
Lại có: \((x + 1)(2x - 3) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = - 1\\x = \frac{3}{2}\end{array} \right.\)
\( \Rightarrow G = \left\{ { - 1;\frac{3}{2}} \right\}\)
\( \Rightarrow P = E \cap G = \left\{ { - 1} \right\}\).
Xét phương trình \(x^2-2x-3=0\) có: \(a-b+c=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-\dfrac{c}{a}=3\end{matrix}\right.\Rightarrow E=\left\{-1;3\right\}.\)
Xét phương trình \(\left(x+1\right)\left(2x-3\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\2x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow G=\left\{-1;\dfrac{3}{2}\right\}.\)
\(\Rightarrow P=E\cap G=\left\{-1\right\}.\)
Cho phương trình x2 - 2x - 1 = 0. Gọi x1,x2 là các nghiệm của phương trình này.Hãy lập một phương trình bậc hai có hai nghiệm là số đối của x1 và x2
Gọi phương trình cần tìm là (1) ax2 + bx - c = 0
ta có: delta = 22 - 4.(-1) = 8 > 0 => phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1= \(\frac{2-\sqrt{8}}{2}\)= 1 - \(\sqrt{2}\), x2 = 1 + \(\sqrt{2}\)
Suy ra nghiệm phương trình (1) là x1 = - 1 + \(\sqrt{2}\), x2 = -1 - \(\sqrt{2}\)
ta có x1 = -1 + \(\sqrt{2}\)= \(\frac{-2+\sqrt{8}}{2}\), x2 = \(\frac{-2-\sqrt{8}}{2}\)
=> a = 1, b = 2, delta = 8
ta có: delta = b2 - 4ac = 22 - 4c = 8 => c = - 1
vậy phương trình cần tìm có dạng: x2 + 2x - 1 = 0
xong r nhé:))
cho phương trình x^2-2x-1=0 . Gọi x1,x2 là các nghiệm của phương trình này . Hãy lập một phương trình bậc hai có 2 nghiệm là số đối của x1 và x2 . Rúp mik với :3
Cho hai phương trình: x2-5x+6=0 (1)
x+(x-2)(2x+1)=2 (2)
a) Chứng minh hai phương trình có nghiệm chung là x=2
b) Chứng minh: x=3 là nghiệm của (1) nhưng không là nghiệm của (2).
c) Hai phương trình đã cho có tương đương với nhau không, vì sao?
a:
Thay x=2 vào (1), ta được:
\(2^2-5\cdot2+6=0\)(đúng)
Thay x=2 vào (2), ta được:
\(2+\left(2-2\right)\cdot\left(2\cdot2+1\right)=2\)(đúng)
b: (1)=>(x-2)(x-3)=0
=>S1={2;3}
(2)=>\(x+2x^2+x-4x-2-2=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+x-2=0\)
=>(x+2)(x-1)=0
=>S2={-2;1}
vậy: x=3 là nghiệm của (1) nhưng không là nghiệm của (2)
cho phương trình x2 - 2x - 1 = 0 . Gọi x1,x2 là các nghiệm của phương trình này . Hãy lập một phương trình bậc hai có hai nghiệm là số đối của x1 và x2 ........Ai giúp mình với . Mình cảm ơn ah
\(\Delta=8>0\) nên phương trình luôn có 2 nghiệm.
Theo viet: x1 + x2 = 2; x1*x2 = -1
Phương trình cần tìm có 2 nghiệm là -x1 và -x2
S= - x1 - x2 = -(x1 + x2) = -2
P= (-x1)*(-x2) = x1*x2 = -1
Vậy phương trình cần tìm là: X2 - SX + P = X2 + 2X - 1
\(\left(1+\sqrt{3}\right)x^2-2x+1-\sqrt{3}=0\)
gọi hai nghiệm của phương trình là x1, x2. Lập một phương trình bậc hai có hai nghiệm là \(\frac{1}{x1}và\frac{1}{x2}\)
Cho phương trình: x2 – 2(2m + 1)x + 2m – 4 = 0.
a) Giải phương trình khi m = 1 và chứng tỏ tích hai nghiệm của phương trình luôn nhỏ hơn 1.
b) Có giá trị nào của m để phương trình có nghiệm kép không?
c) Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình, chứng minh rằng biểu thức: M = x1(1 – x2) + x2(1 – x1) là một hằng số.
Em yêu ơi ! Ở đây có ít người lớp 9 lắm , em lên hh sẽ có giáo viên giảng cho
em yêu ơi?????????????????
xưng hô vậy hả thằng kia
ai mà dám hỗn láo vậy
Cho phương trình (lần x) x²-2(m-2) x+m² =0 (1) (m là tham số) 1: tìm m để phương trình (1) có nghiệm 2: Trong trường hợp phương trình (1) có nghiệm. Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình (1) a: dùng định lí Vi-Ét hãy tính x1+x2 và x1.x2 theo m b: tìm m để x1.x2-(x1+x2)-2=0
giúp em câu b với
Cho phương trình \(mx^2+\left(2m-2\right)x+m-1=0\) ,(1) ( với m là tham số )
a) Định m để phương trình ( 1 ) có hai nghiệm phân biệt.
b) Gọi 1 2 x x; là hai nghiệm của phương trình ( 1 ). Chứng minh rằng giá trị biểu thức \(Q=\dfrac{1013}{x_1}+\dfrac{1013}{x_2}+1\) luôn là hằng số.
b) Theo hệ thức Vi ét ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{2m-2}{m}\\x_1.x_2=\dfrac{m-1}{m}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{2-2m}{m}\\x_1.x_2=\dfrac{m-1}{m}\end{matrix}\right.\)
Ta có:
\(Q=\dfrac{1013}{x_1}+\dfrac{1013}{x_2}+1=1013\left(\dfrac{1}{x_1}+\dfrac{1}{x_2}\right)+1\)
\(=1013\left(\dfrac{x_1+x_2}{x_1.x_2}\right)+1=1013\left(\dfrac{\dfrac{2-2m}{m}}{\dfrac{m-1}{m}}\right)+1\)
\(=1013.\dfrac{-2\left(m-1\right)}{m-1}+1=-2026+1=-2025\), luôn là hằng số (đpcm)
Gọi x 1 là nghiệm của phương trình x + 1 3 – 1 = 3 – 5x + 3 x 2 + x 3 và x 2 là nghiệm của phương trình 2 x - 1 2 – 2 x 2 + x – 3 = 0. Giá trị S = x 1 + x 2 là:
A. 1/24
B. 7/3
C. 17/24
D. 1/3