Cho phản ứng hạt nhân H 1 3 + H 1 2 → He 2 4 + n 0 1 + 17 , 6 MeV . Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 g khí Heli xấp xỉ bằng
A. 4 , 24 . 10 8 J
B. 4 , 24 . 10 11 J
C. 4 , 24 . 10 5 J
D. 5 , 03 . 10 11 J
Cho phản ứng hạt nhân \(Cl^{37}_{17}+X\rightarrow Ar^{^{37}_{18}}+n\) x hạt nhân nào
A. \(He^{^3_1}\)
B. \(D^{^2_1}\)
C. \(T^{^3_1}\)
D. \(H^{^1_1}\)
Bảo toàn số khối : \(37+x=1+37\Rightarrow x=1\)
Bảo toàn điện tích : \(17+y=0+18\Rightarrow y=1\)
Chọn D
Xét một phản ứng hạt nhân: \(_1^2H+_1^2H \rightarrow _2^3He+ _0^1n\) . Biết khối lượng của các hạt nhân mH = 2,0135 u; mHe = 3,0149 u ; mn= 1,0087 u ; 1 u = 931 MeV/c2. Năng lượng phản ứng trên toả ra là
A.7,4990 MeV.
B.2,7390 MeV.
C.1,8820 MeV.
D.3,1654 MeV.
Năng lượng phản ứng tỏa ra là
\(E =( m_t-m_s)c^2 = (2m_H-m_He- m_n)c^2 \)
\(=(2.2,0135-3,0149-1,0087)u.c^2= 3,4.10^{-3}.931\frac{MeV}{c^2}.c^2= 3,1654MeV.\)
Cho phản ứng hạt nhân H 1 2 + H 1 3 → H 2 4 e + n 0 1 . Biết khối lượng các hạt H 1 2 , H 1 3 , H 2 4 e , n 0 1 lần lượt là 2,0136u; 3,0155u; 4,0015u; 1,0087u và 1 u = 931 , 5 M e V / c 2 . Năng lượng tỏa ra trong phản ứng là
A. 4,8 MeV
B. 17,6 MeV
C. 15,6 MeV
D. 16,7 MeV
Cho phản ứng hạt nhân: T 1 3 + D 1 2 → H 2 4 e + X . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần lượt là 0,009lu, 0,0024u, 0,0304u và lu = 931,5 MeV/c2. Năng lượng tỏa ra của phản ứng là
A. 200 MeV.
B. 204 MeV.
C. 17,6 MeV.
D. 15,9 MeV.
Cho phản ứng hạt nhân: T 1 3 + D 1 2 → H 2 4 e + X
Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần lượt là 0,009106u; 0,002491u; 0,030382u và 1 u = 931 , 5 M e V / c 2 . Năng lượng tỏa ra của phản ứng xấp xỉ bằng:
A. 15,017 MeV.
B. 200,025 MeV.
C. 17,498 MeV.
D. 21,076 MeV.
Đáp án C
Năng lượng tỏa ra của phản ứng là:
Cho phản ứng hạt nhân: T 1 3 + D 1 2 → H 2 4 e + X . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần lượt là 0,009lu, 0,0024u, 0,0304u và lu = 931,5 MeV/ c 2 . Năng lượng tỏa ra của phản ứng là
A. 200 MeV.
B. 204 MeV.
C. 17,6 MeV.
D. 15,9 MeV.
Đáp án C
+ Áp dụng bảo toàn điện tích và bảo toàn số khối ® Hạt X chính là n 0 1 ® Không có độ hụt khối.
® W = (D m H e + D m X - D m T - D m D ) c 2 = (0,0304 - 0,0091 - 0,0024).931,5 = 17,6 MeV
Cho phản ứng hạt nhân: T 1 3 + D 1 2 → He 2 4 + X . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần lượt là 0,009lu, 0,0024u, 0,0304u và lu = 931,5 MeV/ c 2 . Năng lượng tỏa ra của phản ứng là
A. 200 MeV.
B. 204 MeV.
C. 17,6 MeV.
D. 15,9 MeV.
Cho phản ứng hạt nhân 1 3 T + 1 2 D → 2 4 H e + X . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần lượt là 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và 1 u = 931 , 5 M e V / c 2 . Năng lượng tỏa ra của phản ứng xấp xỉ bằng
A. 21,076 MeV
B. 17,498 MeV
C. 15,017 MeV
D. 200,025 MeV
Chọn đáp án B
Năng lượng của phản ứng tính theo độ hụt khối là
Δ E = Δ m H e − Δ m T − Δ m D c 2 = 0 , 030382 − 0 , 009106 − 0 , 002491 .931 , 5 = 17 , 498 M e V
Cho phản ứng hạt nhân T 1 3 + D 1 2 → H 2 4 e + X . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần lượt là 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng tỏa ra của phản ứng xấp xỉ bằng
A. 21,076 MeV
B. 200,025 MeV
C. 17,498 MeV
D. 15,017 MeV
Cho phản ứng hạt nhân T 1 3 + D 1 2 → H 2 4 e + X Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần lượt là 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và l u = 931 , 5 M e V / c 2 . Năng lượng tỏa ra của phản ứng xấp xỉ bằng
A. 21,076 MeV
B. 17,498 MeV
C. 15,017 MeV
D. 200,025 MeV