1. Có những biển báo và đèn tín hiệu giao thông nào trong hình 1 và hình 2?
2. Khi gặp những biến báo và đèn giao thông đó, em phải làm gì?
1. Có những biển báo và đèn tín hiệu giao thông nào trong hình 1 và hình 2?
2. Khi gặp những biến báo và đèn giao thông đó, em phải làm gì?
1:
Hình 1:
Biển báo: Cấm đi ngược chiều, cấm người đi bộ
Đèn giao thông: Xanh, đỏ, vàng
Hình 2:
Biển báo: Giao nhau với đường sắt ko có rào chắn
Đá lở
Bến phà
Đường người đi bộ và đường sông
2:
Khi gặp những biển báo như ở hình 2 thì phải đi rất cẩn thận
Khi gặp biển báo cấm đi ngược chiều thì phải chú ý chiều làn xe được phép đi
Khi gặp đèn đỏ thì phải dừng lại, gặp đèn vàng thì đi chậm lại, còn gặp đèn xanh thì được phép đi
Tham khảo
Hình 1:
Biển báo cấm xe đạp và cấm người đi bộ
Biển báo cấm đi ngược chiều
Biển báo dành cho người đi bộ
Đèn tín hiệu giao thông
Hình 2:
Biến báo nguy hiểm: giao nhau với đường sắt và không có rào chắn:
Biển báo nguy hiểm: đá lở
Biển báo nguyên hiểm: bến phà
Khi gặp các biển báo và đèn tín hiệu giao thông đó, em phải tuân thủ và thực hiện đúng biến báo và đèn tín hiệu khi tham gia gia thông.
Tham gia trò chơi Đi theo tín hiệu đèn giao thông.
Cách chơi: Khi quản trò giơ biển báo "Đèn xanh", người chơi đi nhanh; khi giơ biển báo "Đèn vàng", người chơi đi chậm; khi giơ biển báo "Đèn đỏ", người chơi dừng lại.
Này các bạn tự thiết kế hoạt động chơi nhé!
A. Báo hiệu bằng tín hiệu đèn hoặc còi xe.
B. Báo hiệu bằng tín hiệu còi xe.
C. Báo hiệu bằng tín hiệu đèn.
D. Báo hiệu bằng tín hiệu đèn và còi xe.
Khoanh vào đáp án đúng:
(1)Đi vào phần đường , làn đường dành cho xe đạp, xe thô sơ. Đi ......... theo chiều của mình.
(2)Tuân thủ tín hiệu............. và các hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.
(3)Giảm............, đưa ra tín hiệu báo hướng rẽ nếu chuyển hướng.
(4)Chú ý quan sát ....... ở mọi phía(trái,phải,trước,sau) khi thấy không có xe nào đến gần mới đi qua nhưng vẫn chú ý quan sát
A.bên trái-biển báo giao thông-quan sát-an toàn
B.bên trái-biển báo giao thông-tốc độ-các phương tiện
C.bên phải-đèn giao thông-tốc độ-an toàn
D.bên phải-đèn giao thông-quan sát-các phương tiện
Câu 1
Phương án nào sau đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ?
A. Người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của hệ thống báo hiệu đường bộ. B. Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định. C. Tại nơi có biển báo hiệu cố định lại có báo hiệu tạm thời thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của báo hiệu cố định. D. Người điều khiển xe đạp chỉ được chở một người, trừ trường hợp chở thêm một trẻ em dưới 7 tuổi thì được chở tối đa hai người.
Câu 2
Đối với người đi bộ, phương án nào sau đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ?
A. Người đi bộ được qua đường ở những nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường. B. Người đi bộ qua đường nơi có cầu vượt, đường hầm dành cho người đi bộ và phải tuân thủ tín hiệu chỉ dẫn. C. Người đi bộ không được vượt qua dải phân cách, không đu bám vào phương tiện giao thông đang chạy. D. Trẻ em dưới 7 tuổi khi đi qua đường đô thị, đường thường xuyên có xe cơ giới qua lại phải quan sát kĩ trước khi qua đường.
Câu 3
Việc làm nào dưới đây không đảm bảo an toàn khi đi xe đến nơi có tầm nhìn bị che khuất?
A. Kiểm soát tốc độ và sẵn sàng phanh khi cần thiết. B. Luôn quan sát an toàn xung quanh và chủ động nhường đường cho các phương tiện khác. C. Luôn giữ khoảng cách an toàn với xe phía trước và dự đoán tình huống xấu có thể xảy ra để kịp thời phòng tránh. D. Tăng tốc độ thật nhanh để tránh va chạm với xe khác và dự đoán tình huống xấu có thể xảy ra.
Câu 4
Bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ là trách nhiệm của
A. Ngành giao thông vận tải. B. Cơ quan, tổ chức, cá nhân. C. Cảnh sát giao thông. D. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
Câu 5
Phương án nào sau đây đúng về các bước đi xe đạp qua đường an toàn tại nơi đường giao nhau không có tín hiệu đèn giao thông?
A. Đưa ra tín hiệu báo hướng rẽ nếu chuyển hướng - Giảm tốc độ - Khi thấy không có xe nào đang đến gần mới đi qua, nhưng vẫn chú ý quan sát an toàn. B. Giảm tốc độ và chú ý quan sát an toàn ở mọi phía - Đưa ra tín hiệu báo hướng rẽ nếu chuyển hướng - Khi thấy không có xe nào đang đến gần mới đi qua, nhưng vẫn chú ý quan sát an toàn. C. Đưa ra tín hiệu báo hướng rẽ nếu chuyển hướng - Khi thấy không có xe nào đang đến gần mới đi qua nhưng vẫn chú ý quan sát an toàn. D. Giảm tốc độ và chú ý quan sát an toàn ở mọi phía - Khi thấy không có xe nào đang đến gần mới đi qua, nhưng vẫn chú ý quan sát an toàn.
Câu 6
Người tham gia giao thông ở phía sau và bên phải người điều khiển giao thông phải dừng lại khi thấy hiệu lệnh nào dưới đây của người điều khiển giao thông?
A. Tay phải giơ về phía trước. B. Tay phải giơ về phía sau. C. Hai tay dang ngang. D. Một tay dang ngang.
Câu 7
Nội dung nào dưới đây là đặc điểm nhận dạng của nhóm biển báo nguy hiểm?
A. Hình tam giác, nền màu vàng và viền màu đỏ, nội dung cảnh báo nằm ở giữa biển có màu đen. B. Hình tam giác, nền màu đỏ và viền màu vàng, nội dung cảnh báo nằm ở giữa biển có màu đen. C. Hình tam giác, nền màu đỏ và viền màu vàng, nội dung cảnh báo nằm ở giữa biển có màu trắng. D. Hình tam giác, nền màu vàng và viền màu đỏ, nội dung cảnh báo nằm ở giữa biển có màu trắng.
Câu 8
Chị T điều khiển xe máy tham gia giao thông trên đường, do bất cẩn nên khi chuyển hướng rẽ chị đã quên không xin nhan, rẽ được một đoạn ngắn chị T bị cảnh sát giao thông yêu cầu dừng xe và xuất trình các loại giấy tờ theo quy định. Chị T đã quên không mang Giấy đăng kí xe. Hành vi vi phạm của chị T sẽ phải chịu tổng mức tiền phạt nào dưới đây?
A. Từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng. B. Từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng. C. Từ 500.000 đồng đến 800.000 đồng. D. Từ 700.000 đồng đến 1.000.000 đồng.
Câu 9
Gặp biển báo nào dưới đây người lái xe phải nhường đường cho người đi bộ?
A. Biển 1. B. Biển 3. C. Biển 2. D. Biển 1 và 3.
Câu 10
Đang điều khiển xe đạp điện trên đường đi học về, bạn M nghe thấy tiếng còi của xe cứu hỏa ở phía sau. Trong trường hợp này, bạn M cần điều khiển xe theo phương án nào dưới đây để đảm bảo an toàn và tuân thủ đúng Luật giao thông đường bộ?
A. Phải nhanh chóng giảm tốc độ, tránh hoặc dừng lại sát lề đường bên phải để nhường đường cho xe cứu hỏa. B. Phải nhanh chóng tăng tốc độ, vượt trước để nhường đường cho xe cứu hỏa. C. Điều khiển xe đi với tốc độ bình thường, tránh sát lề đường bên trái để nhường đường cho xe cứu hỏa. D. Ngay lập tức dừng xe và dắt xe vào sát lề đường để nhường đường cho xe cứu hỏa.
1.C
2.D
3. D
4.B
5. B
6.A
7.A
8.C
9.A
10.A
Câu-1:C
Câu-2:D
Câu-3:D
Câu-4:B
Câu-5:B
Câu-6:A
Câu-7:A
Câu-8:C
Câu-9:A-ko_có_biển_lên_mạng_có_mỗi_câu_hỏi
Câu-10:A
Câu 1: A
CÂU 2: D
CÂU 3: D
CÂU 4: B
CÂU 5: B
CÂU 6: D
CÂU 7: A
CÂU 8: C
CÂU 9: A
CÂU 10: A
Đoạn thơ trên bộc lộ tâm trạng gì của tác giả khi cảm nhận được tín hiệu báo thu
Tâm trạng bất ngờ, băn khoăn của tác giả về mùa thu vì ''hình như'' mùa thư đã về qua các dấu hiệu quen thuộc của miền quê Bắc Bộ
Bạn Yến đi học về nền vào đồng hồ báo thức thấy chỉ 16 giờ nhưng nó đã không hoạt động. Yến chỉnh lại cho đồng hồ hoạt động rồi sang nhà bạn chơi. Khi về nhà Yến thấy tivi phát sóng vào 19:00. Yến nhìn vào đồng hồ báo thức thì 18:30. Vậy Yến đi học về vào mấy giờ?
Chiếc đồng hồ là người bạn không thể thiếu được của mỗi con người. Đồng hồ báo cho ta biết thời gian để ta làm việc, nhắc nhở ta biết đã đến giờ phải làm việc mà ta đã định làm. Chiếc đồng hồ càng có ý nghĩa hơn khi sinh nhật lần thứ 10 của em được mẹ tặng, nó là món quà vô giá mà mẹ đã dành cho em.
Ngày sinh nhật em, mẹ đặt chiếc đồng hồ trong một cái hộp hình trái tim rất đẹp. Chiếc đồng hồ không quá lớn, nó chỉ to hơn bàn tay một chút, mặt đồng hồ sáng bóng không một vết xước. Đồng hồ có 4 kim, là kim giờ, kim phút, kim giây và kim báo thức. Các kim đều có màu đen, nhưng kim báo thức là màu đỏ. Cạnh 4 cái kim là hai chú chó trông rất ngộ nghĩnh, xung quanh là những con số từ. Bốn kim dài ngắn, to nhỏ, di chuyển nhanh chậm khác nhau. Kim nhỏ nhất, mảnh mai là kim giây, chạy nhiều và nhanh nhất. Kim giây chạy nhiều nhất và phát ra những tiếng kêu tích tắc không mệt mỏi. Khi chị kim giây quay được một vòng thì kim phút mới nhích đi một chút. Kim giờ thấp nhất và cũng là người đi chậm nhất, phải chăm chú nhìn một lúc lâu ta mới phát hiện được sự di chuyển của chú. Kim báo thức thì không di chuyển, chỉ khi nào ta muốn hẹn đến giờ nào thì đặt kim báo thức chỉ vào giờ đó. Khi đồng hồ chạy đến giờ đó, chuông báo thức sẽ kêu để báo thức cho ta.
Quay sang mặt sau của đồng hồ, ta thấy có hai cái núm tròn cũng được mạ kền sáng bóng. Một núm để điều chỉnh giờ, núm kia là hẹn báo thức. Từ ngày có chiếc đồng hồ mới, em không lo đi học muộn vì ngủ quên, bố mẹ không lo đi làm muộn, ông ba muốn biết giờ chỉ cần vào ngó đồng hồ là biết ngay. Nhờ có đồng hồ, ông ba đã biết giờ giấc để chuẩn bị cơm nước trước khi em đi học về, em không phải chịu đói bụng vì phải chờ bà nấu cơm nữa
Chiếc đồng hồ đã giúp em biết giờ giấc và giúp em chăm chỉ hơn trong học tập. Nhìn chiếc đồng hồ chạy, em thấy thời gian trôi đi thật nhanh và tự nhắc nhở mình không nên lãng phí thời gian nữa. Em sẽ giữ gìn chiếc đồng hồ cẩn thận để nó luôn đi bên em, nhắc nhở em cố gắng nhiều hơn nữa trong cuộc sống.
Sao bn ko dùng bài mà bn đăng lên chỉ để chơi đó làm câu trả lời cho câu hỏi của Vũ Ngọc Quỳnh Nga
ở một ngã tư có biển báo tín hiệu giao thông. Tuấn thấy đèn đỏ bật 30 giây, đền xanh 25 giây, chuyển từ đèn xanh sang đèn đỏ có 2 giây đèn vàng. Tuấn vừa đến ngã tư đó thì hết tín hiệu đèn xanh. Hỏi Tuấn phải dừng lại ít nhất bao nhiêu giâymới có thể đi tiếp qua ngã tư?
Piglet có một chiếc đồng hồ báo thức. Vì hay đi học muộn nên Piglet quyết định vặn chiếc đồng hồ đó chạy nhanh 15 phút so với thời gian thực tế.
a. Sáng nay, chiếc đồng hồ đổ chuông báo thức vào lúc 6 giờ 10 phút. Vậy trên thực tế, đồng hồ đổ chuông báo thức vào thời gian nào
b. Chiều nay, Piglet có việc cần rời khỏi nhà vào lúc 14 giờ và chiếc đồng hồ đã đổ chuông vào lúc 14 giờ( theo giờ đồng hồ). Vậy trên thực tế, lúc đó là thời gian nào?