Nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản K thì hấp thụ một phôtôn và chuyển lên trạng thái 0. Khi chuyển về các trạng thái có mức năng lượng thấp hơn thì nguyên tử hiđrô phát ra tối đa bao nhiêu bức xạ
A. 3
B. 6
C. 15
D. 10
Nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản K thì hấp thụ một phôtôn và chuyển lên trạng thái 0. Khi chuyển về các trạng thái có mức năng lượng thấp hơn thì nguyên tử hiđrô phát ra tối đa bao nhiêu bức xạ
A. 3
B. 6
C. 15
D. 10
Quan sát mỗi hình a, b, c trong Hình 18.5 và cho biết:
- Chiều chuyển động của pít tông.
- Trạng thái của cửa thải và cửa quét.
- Trạng thái khí trong buồng đốt của động cơ.
- Hình a: pit tông đi xuống, cửa thải và cửa quét đóng, khí cháy đẩy phit tông đi xuống.
- Hình b: pit tông đi xuống điểm chết dưới, cửa quét và cửa thải mở, hòa khí từ cửa quét vào xilanh, khí cháy từ xilanh bị đẩy ra ngoài qua cửa thải.
- Hình c: pit tông đi lên, cửa quét và cửa thải đóng, hòa khí trong xilanh bị nén với áp suất cao.
a) Trong hình 28.2 : hai bạn di chuyển cái tủ
Hãy cho biết trong hai bạn , ai là người tác dụng lực đẩy lên tủ , ai tác dụng lực kéo lên tủ
b) Quan sát ảnh chụp với cái vợt đập vào quả bóng ( hình 28.3)
Nhận xét về tác dụng của quả bóng lên vợt và tác dụng của vợt lên quả bóng
Hãy cho biết trong hai bạn , ai là người tác ddụng
a) Bạn B tác dụng lực đẩy lên tủ
Bạn A tác dụng lực kéo lên tủ
b) Quả bóng tác dụng một lực đẩy lên vợt. Vợt cũng tác dụng một lực đẩy lên quả bóng. Khi lấy vợt đánh trúng quả bóng thì lực đẩy của cây vợt lớn hơn lực đẩy của quả bóng nên cây vợt khiến quả bóng bị biến dạng.
a) Ở hình 28.2
Bạn A tác dụng lực kéo lên tủ
Bạn B tác dụng lực đẩy lên tủ
b) Ở hình 28.3
Vợt tác dụng lực đẩy lên quả bóng, đồng thời quả bóng cũng tác dụng lên vợt 1 lực đẩy. Nhưng khi vợt đánh quả bóng, lực đẩy của vợt mạnh hơn lực đẩy của bóng nên làm quả bóng biến dạng nhiều hơn vợt
quả bóng biến dạng là sao hả Đinh Tuấn Việt
Nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích thứ nhất thì hấp thụ phôtôn chuyển lên trạng thái có bán kính quỹ đạo của êlectron tăng lên 9 lần. Biết năng lượng ứng với các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được tính theo biểu thức E n = − 13 , 6 n 2 e V (với n = 1, 2, 3,…). Khi chuyển dời về các trạng thái có năng lượng thấp hơn thì nguyên tử có thể phát ra bức xạ có năng lượng nhỏ nhất xấp xỉ
A. 12,09 eV.
B. 13,22 eV.
C. 0,17 eV.
D. 2,86 eV.
+ Trạng thái kích thích thứ nhất ứng với n = 2.
Nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích thứ nhất thì hấp thụ phôtôn chuyển lên trạng thái có bán kính quỹ đạo của êlectron tăng lên 9 lần. Biết năng lượng ứng với các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được tính theo biểu thức E n = − 13 , 6 n 2 e V (với n = 1, 2, 3,…). Khi chuyển dời về các trạng thái có năng lượng thấp hơn thì nguyên tử có thể phát ra bức xạ có năng lượng nhỏ nhất xấp xỉ
A. 12,09 eV.
B. 13,22 eV.
C. 0,17 eV.
D. 2,86 eV.
+ Trạng thái kích thích thứ nhất ứng với n = 2.
Biết mức năng lượng ứng với quỹ đạo dừng n trong nguyên tử Hidro E n = - 13 , 6 n 2 e V ; n = 1, 2, 3, … Khi hidro ở trạng thái cơ bản được kích thích chuyển lên trạng thái có bán kính quỹ đạo tăng lên 9 lần. Khi chuyển dời về mức cơ bản thì phát ra bước sóng của bức xạ có năng lượng lớn nhất là
A. 0,23µm
B. 0,13µm
C. 0,103µm
D. 0,203µm
Biết mức năng lượng ứng với quỹ đạo dừng n trong nguyên tử Hidro E n = - 13 , 6 n 2 ; n = 1, 2, 3, … Khi hidro ở trạng thái cơ bản được kích thích chuyển lên trạng thái có bán kính quỹ đạo tăng lên 9 lần. Khi chuyển dời về mức cơ bản thì phát ra bước sóng của bức xạ có năng lượng lớn nhất là
A. 0,23µm
B. 0,13µm
C. 0,103µm
D. 0,203µm
Đáp án C
Bán kính quỹ đạo được xác định theo biểu thức r = n2r0
Vì bán kính quỹ đạo tăng lên 9 lần nên n = 3.
Bước sóng của bức xạ có năng lượng lớn nhất ứng với sự chênh lệch năng lượng nhiều nhất, tức là chuyển từ mức 3 về mức 1 nên có:
→ λ = 0,103 µm.
Quan sát Hình 7.14 và cho biết:
1. Các chuyển động của dũa. Chuyển động nào là chuyển động cắt gọt?
2. Ảnh hưởng của việc lực ấn lên đuôi dũa và đầu dũa không đều nhau.
3. Tóm tắt quy trình dũa kim loại.
1.
Chuyển động tịnh tiến lên trước để cắt gọt.
Chuyển động kéo về đồng thời dịch chuyển sang ngang \(\dfrac{1}{3}\) chiều rộng dũa.
2.
Lực ấn lên đuôi dũa và đầu dũa không đều nhau bề mặt gia công sẽ không bằng phẳng, không mịn, chỗ thấp chỗ cao, không đạt đúng yêu cầu.
3.
Bước 1. Kẹp phôi
Kẹp chặt phôi trên ê tô giống như khi đục.
Bước 2. Thao tác dũa
Dùng 2 tay ấn đều cán dũa và đầu dũa, đồng thời đẩy dũa tịnh tiến lên phía trước để cắt gọt. Khi gần hết chiều dài lưỡi cắt, kéo dũa về với tốc độ nhanh hơn, đồng thời dịch chuyển sang ngang khoảng 1/3 chiều rộng dũa. Các thao tác dũa được lặp đi lặp lại.
Tham khảo
1.Chuyển động tịnh tiến lên trước để cắt gọt. Chuyển động kéo về đồng thời dịch chuyển sang ngang 1/3 chiều rộng dũa.
2. Lực ấn lên đuôi dũa và đầu dũa không đều nhau bề mặt gia công sẽ không bằng phẳng, không mịn, chỗ thấp chỗ cao, không đạt đúng yêu cầu.
3.Bước 1. Kẹp phôi
Kẹp chặt phôi trên ê tô giống như khi đục.
Bước 2. Thao tác dũa
Dùng 2 tay ấn đều cán dũa và đầu dũa, đồng thời đẩy dũa tịnh tiến lên phía trước để cắt gọt. Khi gần hết chiều dài lưỡi cắt, kéo dũa về với tốc độ nhanh hơn, đồng thời dịch chuyển sang ngang khoảng 1/3 chiều rộng dũa. Các thao tác dũa được lặp đi lặp lại.
Chọn câu trả lời đúng. Biết mức năng lượng ứng với quĩ đạo dừng n trong nguyên tử hiđro: E n = - 13 , 6 n 2 e V ; n = 1, 2, 3.... Khi hiđro ở trạng thái cơ bản được kích thích chuyển lên trạng thái có bán kính quĩ đạo tăng lên 9 lần. Khi chuyển dời về mức cơ bản thì phát ra bước sóng của bức xạ có năng lượng lớn nhất là:
A. 0,103 μm
B. 0,203 μm
C. 0,13 μm
D. 0,23 μm
Đáp án A
Hiđro ở trạng thái cơ bản được kích thích chuyển lên trạng thái có bán kính quỹ đạo tăng lên 9 lần, tương ứng với chuyển lên trạng thái ứng với mức năng lượng n = 3. Do đó khi chuyển dời về mức cơ bản thì phát ra bước sóng của bức xạ có năng lượng lớn nhất là:
Quan sát Hình 2.2, em hãy cho biết khí oxygen, sắt, than chì có đặc điểm chung gì về cấu tạo
Khí oxygen, sắt, than chì đều được tạo nên từ những hạt vô cùng nhỏ.