Cho phản ứng hạt nhân A 13 27 ℓ + α → 15 30 P + X . Hạt nhân X là
A. prôtôn.
B. đơ-te-ri.
C. nơtron.
D. tri-ti.
Bắn hạt α vào hạt nhân nguyên tử nhôm đang đứng yên gây ra phản ứng: \(_2^4 He + _{13}^{27}Al \rightarrow _{15}^{30}P + _0^1n\) . Biết phản ứng thu năng lượng là 2,70 MeV; giả sử hai hạt tạo thành bay ra với cùng véctơ vận tốc và phản ứng không kèm bức xạ γ. Lấy khối lượng của các hạt tính theo đơn vị u có giá trị bằng số khối của chúng. Động năng của hạt α là
A.2,70 MeV.
B.3,10 MeV.
C.1,35 MeV.
D.1,55 MeV.
\(_2^4 He + _{13}^{27}Al \rightarrow _{15}^{30}P + _0^1n\)
Phản ứng thu năng lượng
\( K_{He} - (K_{P}+K_{n} )= 2,7MeV.(*)\)
Lại có \(\overrightarrow v_P = \overrightarrow v_n .(1)\)
=> \(v_P = v_n\)
=> \(\frac{K_P}{K_n} = 30 .(2)\)
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng trước và sau phản ứng
\(\overrightarrow P_{He} = \overrightarrow P_{P} + \overrightarrow P_{n} \)
Do \(\overrightarrow P_{P} \uparrow \uparrow \overrightarrow P_{n}\)
=> \(P_{He} = P_{P} + P_{n} \)
=> \(m_{He}.v_{He} = (m_{P}+ m_n)v_P=31m_nv\) (do \(v_P = v_n = v\))
=> \(K_{He} = \frac{31^2}{4}K_n.(3)\)
Thay (2) và (3) vào (*) ta có
\(K_{He}-31K_n= 2,7.\)
=> \(K_{He} = \frac{2,7}{1-4/31} = 3,1MeV.\)
Hạt nơtron có động năng 2 (MeV) bắn vào hạt nhân Li 3 6 đứng yên, gây ra phản ứng hạt nhân tạo thành một hạt α và một hạt T. Các hạt α và T bay theo các hướng hợp với hướng tới của hạt nơtron những góc tương ứng bằng 15 ° và 30 ° . Bỏ qua bức xạ γ . Cho tỷ số giữa các khối lượng hạt nhân bằng tỷ số giữa các số khối của chúng. Phản ứng này
A. Thu năng lượng 2,34 MeV
B. Tỏa năng lượng 1,66 MeV
C. Tỏa năng lượng 2,34 MeV
D. Thu năng lượng 1,66 MeV
Hạt nơtron có động năng 2 (MeV) bắn vào hạt nhân L 3 i 6 đứng yên, gây ra phản ứng hạt nhân tạo thành một hạt α và một hạt T. Các hạt α và T bay theo các hướng hợp với hướng tới của hạt nơtron những góc tương ứng bằng 15 ° v à 30 ° . Bỏ qua bức xạ γ . Phản ứng thu hay toả năng lượng? (cho tỷ số giữa các khối lượng hạt nhân bằng tỷ số giữa các số khối của chúng).
A. 17,4 (MeV).
B. 0,5 (MeV).
C. –1,3 (MeV).
D. –1,66 (MeV).
Cho phản ứng hạt nhân: n 0 1 + H 3 6 → H 1 3 + α
Hạt nhân Li 3 6 đứng yên, nơtron có động năng K = 2 MeV. Hạt α và hạt nhân H 1 3 bay ra theo các hướng hợp với hướng tới của nơtron những góc tương ứng bằng θ = 15 ° , φ = 30 ° . Lấy tỉ số giữa các khối lượng hạt nhân bằng tỉ số giữa các số khối của chúng. Bỏ qua bức xạ gamma. Hỏi phản ứng tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng?
A. Thu 1,6 MeV.
B. Tỏa 1,52 MeV.
C. Tỏa l,6MeV.
D. Thu 1,52 MeV
Cho phản ứng hạt nhân n 1 1 + L 3 6 i → H 1 3 + α . Hạt nhân L 3 6 i đứng yên, notron có động năng K α = 2 M e V . Hạt α và hạt nhân H 1 3 bay ra theo các hướng hợp với hướng tới của notron những góc tương ứng bằng β=15 độ và φ=30 độ . Lấy tỉ số giữa các khối lượng hạt nhân bằng tỉ số giữa các số khối của chúng. Bỏ qua bức xạ gamma. Hỏi phản ứng tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng?
A. Tỏa 1,66 MeV
B. Tỏa 1,52 MeV
C. Thu 1,66 MeV
D. Thu 1,52 MeV
Bắn hạt nơtron có động năng 2 MeV vào hạt nhân 6 3Li đang đứng yên thì xảy ra phản ứng: n 0 1 + L 3 6 i → H 1 3 + α . Hạt α và hạt nhân 3 1H bay theo các hướng hợp với hướng tới của nơtron những góc tương ứng bằng 15 độ và 30 độ . Lấy tỉ số giữa các khối lượng hạt nhân bằng tỉ số giữa các số khối của chúng. Bỏ qua bức xạ γ. Hỏi phản ứng tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng?
A. Thu năng lượng 1,66 MeV
B. Thu năng lượng 3 MeV
C. Tỏa năng lượng 3 MeV
D. Tỏa năng lượng 1,66 MeV
Một hạt a có động năng 3,9 MeV đến đập vào hạt nhân Al27 đứng yên nên gây phản ứng hạt nhân a+Al27 -->n+P30 . Cho ma =4,0015u, mn=1,0087u , mal=26,97345u,mp=29,97005u , 1uc2=931(MeV) . Tổng động năng của các hạt sau phản ứng
Phương trình phản ứng \(_Z^Aa+ _{13}^{27}Al \rightarrow _0^1n+ _{15}^{30}P\)
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích và số khối A ta có: \(A+27 = 1+30=> A= 4.\\ Z+13= 0+15=> Z =2. \)
=> a là hạt nhân \(_2^4He.\)
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng toàn phần
\(K_{He}+m_{0He}c^2+K_{Al}+m_{0Al}c^2\rightarrow K_{n}+m_{0n}c^2+K_{P}+m_{0P}c^2\)
=>\(K_{P}+K_{n}=K_{He}+K_{Al}+ (m_{0Al}+m_{0He}-m_{0n}-m_{0P})c^2\)
\(K_{P}+K_{n}=3,9- (4,0015+26,97345-1,0087-29,97005)u.c^2=3,9-3,8.10^{-3}.931=0,3622MeV. \)
Vậy tổng động năng của các hạt sau phản ứng là 0,3622MeV.
Cho phản ứng hạt nhân n 0 1 + L 3 6 i → H 1 3 + α . Hạt nhân L 3 6 i đứng yên, nơtron có động năng K n = 2 , 4 M e V . Hạt α và hạt nhân H 1 3 bay ra theo các hướng hợp với hướng tới của nơtron những góc tương ứng bằng θ = 30 ∘ v à φ = 45 ∘ . Lấy khối lượng các hạt nhân bằng số khối tính theo u. Bỏ qua bức xạ gamma. Hỏi phản ứng tỏa hay thu năng lượng bao nhiêu?
A. Tỏa 1,87 MeV
B. Thu 1,87 MeV
C. Tỏa 1,66 MeV
D. Thu 1,66 MeV
Cho phản ứng hạt nhân n 0 1 + L 3 6 i → H 1 3 + α . Hạt nhân L 3 6 i đứng yên, nơtron có động năng K n = 2 , 4 M e V . Hạt α và hạt nhân H 1 3 bay ra theo các hướng hợp với hướng tới của nơtron những góc tương ứng bằng θ = 30 độ và φ = 45 độ. Lấy khối lượng các hạt nhân bằng số khối tính theo u. Bỏ qua bức xạ gamma. Hỏi phản ứng tỏa hay thu năng lượng bao nhiêu?
A. Tỏa 1,87 MeV
B. Thu 1,87 MeV
C. Tỏa 1,66 MeV
D. Thu 1,66 MeV
Xin chào các bạn! Mình tên là Hà, là một giáo viên chuyên môn vật lý, hôm nay mình xin phát động phong trào trả lời nhanh các câu hỏi của mình. Nhanh tay lên, cố gắng kiếm điểm GP nhé!
Dùng hạt α có động năng Kα = 3,51 MeV đập vào hạt nhân nhôm đứng yên gây ra phản ứng : α + → + x. Giả sử 2 hạt sinh ra có cùng 1 động năng, biết rằng phản ứng thu vào năng lượng 4,176.10-13J và có thể lấy gần đúng khối lượng của các hạt sinh ra theo số khối mp = 30u và mx = 1u. Tính vận tốc của hạt nhân phốtpho (vP).
Ta có:
∆E = -4,176.10-13 J = - = -2,61 MeV.
=> KP = Kn = = 0,45 MeV
Mặt khác ta có:
K = nên v = và 931 MeV/u = 1c2
Vậy: vP = = 1,7.106 m/s.
m n = 1,0087u
ban đầu có 1 hạt n, sau sinh ra 2 hạt n
=> m hao hụt = m U + m n - m Mo- m La - 2 . m n = 0,23u
=> năng lượng tỏa = 0,23 . 931 = 214 M ev
Xin chúc mừng bạn Dương đã có câu trả lời đúng nhất!