Công thức được áp dụng trong máy nén thủy lực là:
A: F1F2=S1S2
B: F2/F1=S2/S1
C: F1S1=F2S2
D: F1=F2
trong một máy nén thủy lực, gọi F1,F2 lần lượt là lực tác dụng lên pít tông lớn, nhỏ; S1, S2 lần lượt là diện tích pít tông lớn, nhỏ thì biểu thức nào sau đây đúng:
A.\(\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{S_1}{S_2}\)
B.\(\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{S_2}{S_1}\)
C.\(\dfrac{F_1}{S_2}=\dfrac{F_1}{S_1}\)
D.\(F_1=F_2.\dfrac{S_2}{S_1}\)
1.Một máy thủy lực có tỉ số S2/S1 = 50. Để piston S2 tác dụng lên vật tiếp xúc với nó một áp lực F2 = 8000N, phải tác dụng áp lực F1 bằng bao nhiêu lên piston S1 ?
2.MỘT ô tô vận tải có khối lượng 1.5 tấn. xe có 4 bánh. mỗi bánh có diện tích tiếp xúc với mặt đất là 100cm2.tính áp suất của xe tác dụng lên mặt đất
3.Một bể chứa đầy nước cao 4m.Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m ³.Tính
a) Áp suất của nước tác dụng lên đáy bể
b) Áp suất của nước tác dụng lên 1 điểm cách đáy bể 1m
Bài 1.
Ta có: \(\dfrac{F}{f}=\dfrac{S}{s}\Rightarrow f=\dfrac{F\cdot s}{S}=8000\cdot\dfrac{1}{50}=160N\)
Bài 2:
\(100cm^2=0,01m^2\)
\(\Rightarrow p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{1,5\cdot1000\cdot10}{0,01\cdot4}=375000\left(Pa\right)\)
Bài 3:
\(\left\{{}\begin{matrix}p=dh=10000\cdot4=40000\left(Pa\right)\\p'=dh'=10000\cdot\left(4-1\right)=30000\left(Pa\right)\end{matrix}\right.\)
Bài 2.
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{10m}{S}=\dfrac{10\cdot1,5\cdot1000}{4\cdot100\cdot10^{-4}}=375000Pa\)
Chọn câu sai: Một máy nén thuỷ lực có tiết diện 2 pittông là S1, S2; lực tác dụng tương ứng ở 2 pittông là F1, F2; quãng đường di chuyển của 2 pittông là d1,d2.
A. F1S2 = F2S1
B. F1S1 = F2S2
C. S1d1 = S2d2
D. Cả A và C
Đáp án: B
Máy nén thủy lực hoạt động dựa vào nguyên lí Pa-xcan
Hãy so sánh công của lực F1 (A1= F1.s1) và công của lực F2 (A2 = F2.s2).
Vì
và s2 = 2s1 nên ta có:
Do đó: A1 = A2
Biểu thức đúng của quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều là:
A. F = F1 + F2 và F1.d1 = F2.d2 B. F = F1 - F2 và F1.d1 = F2.d2
C. F = F1 + F2 và F1.d2 = F2.d1 D. F = F1 + F2 và F1.F2 = d1.d2
trong máy thủy lực, nếu ta tác dụng bên pít-tông nhỏ một lực F1 thì lực này gây áp suất p =f/s lên chất lỏng. Ap1 suất này được chất lỏng truyền nguyên vẹn tới pít tông lớn có diên tích S và gây nên sự nâng F2 lên pít-tông này. F2 có độ lớn nào sau đây?
A. F1=F2
B. F2<F1
C. F2>F1
D. Bất kì
Vật có khối lượng m chịu tác dụng của lần lượt của 2 lực F 1 và F 2 thì chúng thu được gia tốc là a 1 = 2 m / s 2 và a 2 = 4 m / s 2 .Nếu vật trên chịu tác dụng của lực F 1 + F 2 thì vật sẽ thu được gia tốc bao nhiêu?
A. 6 m / s 2
B. 2 m / s 2
C. 4 3 m / s 2
D. 8 m / s 2
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kỳ T. Trong một chu kỳ dao động của vật, khoảng thời gian lò xo bị giãn là 2T/3. Gọi F 1 và F 2 lần lượt là lực nén cực đại và lực kéo cực đại của lò xo tác dụng vào vật. Tỉ số F 1 F 2 là
A. 1 3
B. 1 4
C. 2 3
D. 1 2
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kỳ T. Trong một chu kỳ dao động của vật, khoảng thời gian lò xo bị giãn là 2T/3. Gọi F 1 và F 2 lần lượt là lực nén cực đại và lực kéo cực đại của lò xo tác dụng vào vật. Tỉ số F 1 F 2 là
A. 1 2
B. 2 3
C. 1 3
D. 1 4