Những câu hỏi liên quan
NH
Xem chi tiết
DV
26 tháng 11 2020 lúc 20:25

chứng minh rằng 

a) hai số lẻ liên tiếp 

b) 2N+5 VÀ 3n+7

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
CT
17 tháng 4 2017 lúc 18:02

a, Gọi d ∈ ƯC(n,n+1) => (n+1) – 1 ⋮ d => 1d => d = 1. Vậy n, n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau

b, Gọi d ∈ ƯC(2n+1,2n+3) => (2n+3) – (2n+1) ⋮ d => 2d => d ∈ {1;2}. Vì d là số lẻ => d = 1 => dpcm

c, Gọi d ∈ ƯC(2n+1,3n+1) => 3.(2n+1) – 2.(3n+1) ⋮ d => 1d => d = 1 => dpcm

Bình luận (0)
H24
25 tháng 12 2021 lúc 10:30

Thank you

 

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
2 tháng 6 2017 lúc 13:15

Bình luận (0)
TL
31 tháng 10 2024 lúc 20:57

Đặt (3n+1,2n+1)=₫

=>(2(3n+1(,3(2n+1)=₫

=>(6n+2,6n+3)=₫=>6n+2...₫,6n+3...₫

=>6n+3-6n+2...₫=>1...₫=>₫=1

=>(3n+1,2n+1)=1 nên 3n+1,2n+1laf 2 snt cùng nhau

 

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
26 tháng 3 2019 lúc 4:15

Gọi số thứ  nhất là n, số thứ hai là n+1, ƯC(n,n+1)=a

Ta có: n chia hết cho a(1); n+1 chia hết cho a(2)

Từ (1) và (2) ta được:

n+1-n chia hết cho a

=> 1 chia hết cho a

=> a=1

=> ƯC(n,n+1)=1

=> n và n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Vậy 2 số tự nhiên liên tiếp là hai số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
OL
Xem chi tiết
LC
8 tháng 11 2015 lúc 11:05

1)Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là n và n+1

Đặt ƯCLN(n,n+1)=d

Ta có: n chia hết cho d

n+1 chia hết cho d

=>n+1-n chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>ƯCLN(n,n+1) =1

=>n và n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau

2)Gọi ƯCLN(2n+5,3n+7)=d

Ta có: 2n+5 chia hết cho d=>3.(2n+5) chia hết cho d=>6n+15 chia hết cho d

3n+7 chia hết cho d=>2.(3n+7) chia hết cho d=>6n+14 chia hết cho d

=>6n+15-(6n+14) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>ƯCLN(2n+5,3n+7)=1

=>2n+5 và 3n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
TD
8 tháng 11 2015 lúc 11:06

a) 

Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là n; n+1 

Gọi ƯCLN ( n;n+1) la d 

=> n chia hết cho d; n+1 chia hết cho d      

=> n+1-n chia hết cho d  

=> 1 chia hết cho d 

=> d =1

=>  ƯCLN ( n;n+1) =1

=>  hai số tự nhiên liên tiếp luôn là hai số nguyên tố cùng nhau

b) 

Gọi ƯCLN( 2n+5;3n+7) la  d 

=> 2n+5 chia hết cho d ; 3n+7 chia hết cho d 

=> 3.(2n+5) chia hết cho d ; 2.(3n+7) chia hết cho d 

=> 6n+15 chia hết cho d ; 6n+14 chia hết cho d 

=> 6n+15-(6n+14) chia hết cho d 

=> 1 chia hết cho d 

=> d= 1

=>  ƯCLN( 2n+5;3n+7)=1

=>2n+5 và 3n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
L0
23 tháng 11 2018 lúc 7:03

Gọi (2n+5;3n+7) chia hết cho d

=> (2n+5) chia hết cho d

      3(2n+5) chia hết cho d

     (6n+15) (1) chia hết cho d

     (3n+7) chia hết cho d

   2(3n+7) chia hết cho d

      (6n+14) (2) chia hết cho d

Lấy (1) - (2) = (6n+15) - (6n+14) = 1 chia hết cho d

Vậy (2n+5) và ( 3n+7) là hai nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
LC
18 tháng 10 2015 lúc 21:11

Gọi số thứ  nhất là n, số thứ hai là n+1, ƯC(n,n+1)=a

Ta có: n chia hết cho a(1)

       n+1 chia hết cho a(2)

Từ (1) và (2) ta được:

n+1-n chia hết cho a

=> 1 chia hết cho a

=> a=1

=> ƯC(n,n+1)=1

=> n và n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Vậy 2 số tự nhiên liên tiếp là hai số nguyên tố cùng nhau 

Bình luận (0)
H24
18 tháng 10 2015 lúc 21:09

Gọi hai số lẻ liên tiếp là 2n + 1 và 2n + 3 (n  N). Ta đặt (2n + 1, 2n + 3) = d.
Suy ra 2n + 1  d; 2n + 3  d. Vậy (2n + 3) – ( 2n + 1)  d hay 2  d, suy ra d  { 1 ; 2 }. Nhưng d  2 vì d là ước của các số lẻ. Vậy d = 1, điều đó chứng tỏ 2n + 1 và 2n + 3 là hai số nguyên tố cùng nhau. 

Bình luận (0)
H24
18 tháng 10 2015 lúc 21:12

Nguyễn Đình Phương : copy ở đây

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
18 tháng 10 2015 lúc 21:30

Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là n và n+1

Đặt ƯCLN ( n;n+1) = d

Ta có: 

n chia hết cho d

n+1 chia hết cho d

=> n+1-n chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=>ƯCLN ( n;n+1) = 1

=> n và n+1 là 2 liên tiếp nhau

=> n và n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau (đpcm)

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
NM
12 tháng 2 2016 lúc 17:28

Gọi 2 stn liên tiếp là a và a+1

Gọi UCLN của chúng là d

Ta có a: d

a+1 :d

Suy ra a+1-a:d

Suy ra 1:d

d=1

UCLN là 1 nên chúng là 2 số nguyên tố cùng nhau

 

Bình luận (0)
DH
12 tháng 2 2016 lúc 17:32

Gọi hai số tự nhiên liếp là : n ; n + 1

Gọi d là ƯCLN ( n ; n + 1 )

=> n ⋮ d

=> n + 1 ⋮ d

=> [ ( n + 1 ) - n ] ⋮ d

=> 1 ⋮ d => d = 1

Vì ƯCLN ( n ; n + 1 ) = 1 nên n ; n + 1 là nguyên tố cùng nhau ( đpcm )

Bình luận (0)