Các dung dịch axit đều có nồng độ 0,01M : axit fomic (1); axit propionic (2); axit oxalic (3). Giá trị pH của các dung dịch giảm theo thứ tự
A. (1), (2), (3).
B. (2), (1), (3).
C. (3), (2), (1).
D. (3), (1), (2).
Cho hỗn hợp X gồm 2 axit: axit axetic và axit fomic tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 10% thu được dung dịch trong đó CH3COONa có nồng độ là 7,263%. Xác định nồng độ % của HCOONa trong dung dịch sau phản ứng?
A. 4,798%
B. 7,046%
C. 8,245%
D. 9,035%
ĐÁP ÁN D:
Đặt nCH3COOH = x mol và nHCOOH= y mol giả sử phản ứng vừa hết 100g dd NaOH => nNaOH = nH+ = x + y = 0,25 mol
=> nCH3COONa= x mol => %mCH3COONa =
=> x= 0,1 mol ; y= 0,15 mol => m dd sau= 112,9g =.%mHCOONa = 9,035%
=> chọn D
Cho hỗn hợp X gồm 2 axit: axit axetic và axit fomic tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 10% thu được dung dịch trong đó CH3COONa có nồng độ là 7,263%. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và sự thủy phân của các muối không đáng kể. Nồng độ % của HCOONa trong dung dịch sau phản ứng có giá trị gần nhất với:
A. 6%
B. 9%
C. 12%
D. 1%
Cho hỗn hợp X gồm 2 axit: axit axetic và axit fomic tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 10% thu được dung dịch trong đó CH3COONa có nồng độ là 7,263%. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và sự thuỷ phân của các muối không đáng kể. Nồng độ phần trăm của HCOONa trong dung dịch sau phản ứng có giá trị gần nhất bằng
A. 6%.
B. 9%
C. 12%
D. 1%.
Cho 100 gam dung dịch axit fomic tác dụng tối đa với m gam K, sau phản ứng thu được 41,664 lít khí H2 (đktc). Nồng độ phần trăm của dung dịch axit fomic là:
A. 42,78%.
B. 71,12%.
C. 54,28%.
D. 85,56%.
Cho các phát biểu sau
(1) Hiđrocacbon không no làm mất màu dung dịch brom.
(2) Axit fomic có tính axit lớn hơn axit axetic.
(3) Ancol benzylic thuộc loại ancol thơm.
(4) Phenol và ancol benzylic đều phản ứng với Na.
(5) Axit fomic và este của nó đều tham gia phản ứng tráng gương.
Số phát biểu đúng là
A.4
B.3
C.2
D.5
Đáp án D
(1) Đúng vì chứa πC=C.
(2) Đúng vì gốc metyl đẩy electron làm giảm tính axit của CH3COOH.
(3) Đúng vì chứa OH liên kêt với Cno thuộc mạch nhánh của vòng benzen.
(4) Đúng vì đều chứa H linh động ở nhóm OH.
Đúng vì đều chứa H linh động ở nhóm OH.
(5) Đúng vì đều có dạng OHC-O-? ⇒ chứa nhóm chức CHO ⇒ tráng gương được.
⇒ cả 5 ý đều đúng
Cho các phát biểu sau
(1) Hiđrocacbon không no làm mất màu dung dịch brom.
(2) Axit fomic có tính axit lớn hơn axit axetic.
(3) Ancol benzylic thuộc loại ancol thơm.
(4) Phenol và ancol benzylic đều phản ứng với Na.
(5) Axit fomic và este của nó đều tham gia phản ứng tráng gương.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Đáp án D
(1) Đúng vì chứa πC=C.
(2) Đúng vì gốc metyl đẩy electron làm giảm tính axit của CH3COOH.
(3) Đúng vì chứa OH liên kêt với Cno thuộc mạch nhánh của vòng benzen.
(4) Đúng vì đều chứa H linh động ở nhóm OH.
(5) Đúng vì đều có dạng OHC-O-? ⇒ chứa nhóm chức CHO ⇒ tráng gương được.
||⇒ cả 5 ý đều đúng
Cho các phát biểu sau
(1) Hiđrocacbon không no làm mất màu dung dịch brom.
(2) Axit fomic có tính axit lớn hơn axit axetic.
(3) Ancol benzylic thuộc loại ancol thơm.
(4) Phenol và ancol benzylic đều phản ứng với Na.
(5) Axit fomic và este của nó đều tham gia phản ứng tráng gương.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Người ta thêm 1 kg nước vào dung dịch A thì được dung dịch B có nồng độ axit là 20%. Sau đó lại cho thêm 1 kg axit vào dung dịch B thì được dung dịch C có nồng độ axit là 100 3 %. Tính nồng độ axit trong dung dịch A.
A. 30%
B. 40%
C. 25%
D. 20%
Gọi khối lượng axit trong dung dịch A là x; khối lượng nước trong dung dịch A là y (kg; x, y > 0)
Người ta cho thêm 1kg nước vào dung dịch A thì được dung dịch B có nồng độ axit là 20% nên ta có:
x x + y + 1 = 20% ↔ 0,8x – 0,2y = 0,2 (1)
Lại cho thêm 1kg axit vào dung dịch B thì được dung dịch C có nồng độ axit là 100/3 % nên ta có:
Đáp án: C
Khi thêm 1 lít axit vào dung dịch axit ( gồm nước và axit ) thì dung dịch mới có nồng độ axit là 40%. lại thêm 1 lít nước vào dung dịch mới ta được dung dịch axit có nồng là .\(33\frac{1}{3}pt\) tính nồng độ axit trong dung dịch đầu tiên
gọi lượng nước có trong dung dịch đầu tiền là x lít ; lượng axit có trong dung dịch đầu tiên là y lít ( x,y > 0 )
Sau khi thêm 1 lít axit vào dung dịch thì nồng độ của dung dịch là 40% nên ta có phương trình :
\(\frac{y+1}{x+y+1}=\frac{2}{5}\Leftrightarrow2x-3y=3\)( 1 )
Sau khi thêm vào dung dịch mới 1 lít nước thì nồng độ của dung dịch là \(33\frac{1}{3}\%\)nên ta có phương trình :
\(\frac{y+1}{x+y+2}=\frac{1}{3}\Leftrightarrow x-2y=1\)( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có HPT : \(\hept{\begin{cases}2x-3y=3\\x-2y=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=1\end{cases}}\)
Vậy nồng độ axit trong dung dịch đầu tiền là : \(\frac{x}{x+y}.100\%=\frac{1}{1+3}.100\%=25\%\)